Gần 30 gian hàng giới thiệu sản phẩm của 18 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã được trưng bày, giới thiệu tại xã Vũ Hòa, huyện Kiến Xương.
Gần 30 gian hàng của 18 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã được trưng bày, giới thiệu tại xã Vũ Hòa, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình). Đây là hoạt động thiết thực nằm trong chương trình 'Đưa hàng Việt về nông thôn Thái Bình năm 2023'.
Dù bạn có phải là một người 'cuồng' hương vị mắm hay không thì có thể bạn cũng sẽ 'tá hỏa' với một loạt các loại mắm độc lạ, có một không hai sau đây.
Muốn nấu được bát canh cua nhìn đẹp mắt, ăn ngon miệng, đừng quên 3 lưu ý này.
Xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, nằm bên sông Hồng, gần cửa biển Ba Lạt, nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với nhiều sản vật quý như rươi, cáy và các loài thủy sản nước lợ. Nghề bắt cáy và làm mắm cáy của người dân xã Hồng Tiến đã có từ hàng nghìn đời nay. Con cáy bắt về từ đồng cói được muối ủ, phơi nắng, tạo nên thứ nước chấm đặc trưng, sánh quyện, đậm đà hương vị đồng quê.
Xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) là nơi được thiên nhiên ưu đãi với nhiều sản vật quý như rươi, cáy và các loài thủy sản nước lợ. Nghề bắt cáy và làm mắm của người dân xã Hồng Tiến đã có từ hàng trăm năm nay. Mắm cáy được chế biến bằng phương pháp thủ công truyền thống với nguyên liệu chủ yếu là con cáy vùng nước lợ và muối biển. Mắm cáy Hồng Tiến có mùi vị rất đặc trưng, sánh quyện, đâm đà hương vị đồng quê.
Mắm cáy Hồng Tiến (Thái Bình) được chế biến bằng phương pháp thủ công truyền thống với nguyên liệu chủ yếu là con cáy vùng nước lợ và muối biển, có mùi vị rất đặc trưng, đâm đà hương vị đồng quê.
Nếu mỗi người dân Hải Dương cùng nỗ lực thì việc trở thành công dân số chắc sẽ không quá khó.
'Mẹ chắc chưa mổ chân lần này được. Mấy hôm nữa, việc đồng áng, vườn tược xong mẹ lên thăm vợ chồng con và hai đứa nhỏ mấy hôm'. Đó là thông tin cuộc trò chuyện qua điện thoại giữa tôi và mẹ - người đã sinh ra chồng tôi, bà nội của hai cháu.
Đến ngày 26.7, các tổ công nghệ số cộng đồng huyện Tứ Kỳ đã hướng dẫn, hỗ trợ một số doanh nghiệp, hợp tác xã đưa 14 sản phẩm lên bán trên sàn thương mại điện tử.
Chương trình OCOP - mỗi xã một sản phẩm, ở đó sản phẩm mang đặc trưng vùng miền không chỉ phát huy lợi thế đem lại hiệu quả kinh tế; mà còn ví như những 'đại sứ văn hóa' với những 'câu chuyện sản phẩm' chứa đựng nét đẹp lao động, sản xuất và tinh hoa văn hóa trao truyền của những thế hệ không ngừng sáng tạo. Tuy nhiên, làm thế nào để những sản phẩm OCOP thực sự trở thành 'đại sứ văn hóa' giàu giá trị lại là câu chuyện còn nhiều trăn trở. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Thanh Hóa cuối tuần đã trao đổi với các ông: Bùi Công Anh - Phó Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa; Lê Đại Hiệp - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quảng Xương; Nguyễn Hữu Thành - Chủ tịch UBND xã Hà Long (Hà Trung).
Vì quá thương anh ấy, nên tôi đã nhờ chồng mình giúp đỡ lúc hoạn nạn.
Về An Thanh (Tứ Kỳ, Hải Dương) những ngày này, ngoài trải nghiệm quy trình khai thác, bạn có thể thưởng thức những món ăn được làm từ con cáy dân dã, thơm ngon.
Trong 2 ngày 23, 24-5, Hội Nông dân (HND) huyện Quảng Xương đã tổ chức Đại hội đại biểu HND huyện lần thứ XII, nhiệm kỳ 2023-2028. Dự và chỉ đạo Đại hội có các đồng chí Tỉnh ủy viên: Trần Bình Quân, Chủ tịch HND tỉnh; Trần Anh Chung, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; lãnh đạo các đơn vị trong huyện và 199 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 26.500 hội viên nông dân toàn huyện.
Đâu chỉ có hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, cánh đồng, bờ đê, chợ phiên... mới gợi lên bao hồi ức, kỷ niệm trong tâm trí những đứa trẻ sinh ra từ làng về nơi 'chôn nhau cắt rốn'. Chính hương vị mộc mạc, dân dã của chiếc bánh lá, bánh răng bừa, xôi nếp, bánh đa, nước mắm, mắm cáy, lọ tương... cũng đủ khiến người ta bồi hồi, xao xuyến...
Đứng chân tại địa phương có đặc thù đồng đất chua mặn, HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Quảng Phúc (Quảng Xương) đã phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương thành hàng hóa. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, 2 sản phẩm là mắm cáy và chiếu cói của HTX đã được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh 4 và 3 sao, từ đó thị trường ngày càng rộng mở.
Nắng tháng tư đã bớt vị ngọt ngào và bắt đầu hanh hao oi bức. Ngoài sân phất phơ mùng màn, trên hàng rào vắt ngang chăn chiếu. Những người phụ nữ trong nhà bắt đầu công việc giặt giũ để thu dọn mùa cũ cất vào ngăn tủ. Mẹ tôi có thói quen ngửi mùi nắng trên những chiếc áo rét đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Vài nút len bung ra, vài chiếc cúc tuột chỉ, vài bông hoa đính trên ngực áo đã biến mất. Không sao, mẹ sẽ lấp đầy vào đó bằng mùi hương của nắng.
Vùng đất cố đô Ninh Bình đi vào lòng người không chỉ bởi nét đẹp hoài cổ mê hoặc hay những danh lam thắng cảnh kỳ vĩ mà còn bởi cả nét ẩm thực đặc sắc. Tới đây, du khách vừa được thưởng thức vừa có thể mua về làm quà. Với 10 loại đặc sản Ninh Bình nổi tiếng mà chúng tôi gợi ý sẽ giúp du khách dễ dàng lựa chọn được món quà ưng ý.
Dọc triền đê ở ven sông Hoàng thuộc địa bàn xã Quảng Phúc (Quảng Xương) là những cánh đồng cói xanh mướt. Cói trải dài, mênh mông. Bao đời nay, người dân ở Quảng Phúc cần mẫn, chịu khó, 'một nắng hai sương' chăm sóc ruộng cói và dệt nên những chiếc chiếu cói nổi tiếng. Song hành với sự phát triển của cây cói là sự sinh sôi nảy nở của cáy. Ở xã Quảng Phúc, cây cói và con cáy đã góp phần đem lại thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân nơi đây.
Cây đa, bến nước, sân đình...Cổng làng và mái chùa cổ kính rêu phongMùa sen bát ngát hươngVà đêm tất niên ngập mùi hoa huệ trắng,...
Đặc sản Hà Nam nổi tiếng với nhiều món ngon dân dã, từng được lựa chọn để dâng lên tiến Vua thời xưa như cá kho làng Vũ Đại, bún cá rô đồng, bánh cuốn Phủ Lý, mắm cáy Bình Lục, bánh chưng làng Đầm,…
Theo các chuyên gia, việc liên kết vùng đã và đang góp phần đưa sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng từ đó thúc đẩy phát triển thương hiệu của các sản phẩm nông sản
Sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đang tạo nên những lực đẩy mạnh mẽ cho phát triển kinh tế nông thôn. Giới chuyên gia nhận định, chú trọng liên kết vùng sẽ tạo đầu ra thông suốt cho các sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP đang trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở nông thôn. Liên kết vùng sẽ là 'lực đẩy' trong tiêu thụ nông sản nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng.
Bá Kiến và một số nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao viết dựa trên nguyên mẫu có thật. Hiện tại, căn nhà của địa chủ Bá Kiến trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch.
Không biết tự bao giờ người dân Hoằng Hóa quê tôi có câu ca: 'Ông Nghè ông Cống sống vì lang/ Ông Lý trong làng không lang cũng chết/ Làng Nghè có đất Hồi Long/ Đi đâu thì cũng về đồng mót khoai'...
'Lộc độ' là tên gọi của quê tôi dành riêng cho ngọn đậu cũng có lúc gọi là 'đọt đậu'. Tôi không hiểu chữ 'lộc' ở đây có nghĩa là 'lộc trời cho' khi đem đến cho con người một món rau ăn độn trong những ngày giáp hạt khi mà những ngọn rau tinh túi nhất đã giành riêng cho dịp Tết về hay chữ 'lộc' để chỉ những chồi non xanh biếc của mỗi độ Xuân về?
Hoạt động lan tỏa sản phẩm OCOP gắn với phát triển di lịch của tỉnh Thái Bình là hướng đi đúng đắn, góp phần quảng bá, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP.
Thái Bình hiện có 64 sản phẩm OCOP, trong đó, 32 sản phẩm đạt 4 sao, 32 sản phẩm đạt 3 sao.
Khác với cách ăn cà cuống thông thường, hiện nay còn có món nước mắm ngâm cà cuống đóng chai mang hương vị đặc trưng của loại đặc sản này.
Xanh mơn mởn hồn nhiên trên đồng, xanh trong trẻo thơm nồng ngai ngái, xanh mướt nức thơm mùi tỏi, ôi rau lang, món ăn bình dân giản dị mà đậm đà thấm đẫm hương quê.
Từ ngày còn bé, tôi đã vừa thích vừa sợ mùa đông. Sợ cái rét cắt da cắt thịt nhưng lại thích vì rét nghĩa là Tết sắp về. Theo dân gian, mọi người thường gọi đó là rét ngọt. Mỗi độ đông về, rét ngọt đánh thức hoài niệm trong tôi.
2 sản phẩm mới của công ty là nem rươi và nước cốt cáy.
Các sàn thương mại điện tử Sendo, Postmart, Voso, Shopee, Tiki, Lazada ngày 21/9 đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác tiêu thụ sản phẩm với Sở Công Thương tỉnh Thái Bình, kỳ vọng tạo kênh phân phối mới cho các sản phẩm địa phương.
Sáng ngày 21/9, Hội nghị kết nối cung cầu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu của tỉnh năm 2022 do UBND tỉnh Thái Bình phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương, tổ chức trực tiếp tại Thái Bình và kết nối trực tuyến với 18 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trong nước và 4 điểm cầu quốc tế gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Australia.
Bố từ quê vào chơi, trong túi quà của bố có hai quả chay nho nhỏ. Bố nói, biết con gái thích nhưng chợ Vinh giờ bán ít quả này lắm, lâu lắm mới thấy có hàng bán. Hai quả chay ấy cũng theo bố vượt cả ngàn cây số từ quê vào với đứa con gái 'lắm chuyện' tối nay thanh thanh ngọt mát cả căn phòng.
Văn hóa ẩm thực xứ Thanh uống chung mạch nguồn văn hóa ẩm thực của dân tộc, được duy trì, tiếp biến và phát triển mạnh mẽ bởi hai yếu tố: Yếu tố truyền thống và yếu tố địa tự nhiên lịch sử, chính trị, văn hóa'. Ẩm thực xứ Thanh vừa có nét chung với ẩm thực dân tộc, vừa có những khác biệt phản ánh những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, văn hóa bản địa, tài năng, sự khéo léo, sáng tạo của các thế hệ người dân nơi đây. Đó là nội dung, thông điệp mà tác giả Nguyễn Hữu Ngôn muốn truyền tải, lan tỏa tới độc giả qua cuốn sách 'Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa' (NXB Thanh Hóa năm 2021).