Giật mình thấy Tôn Ngộ Không 'bằng xương bằng thịt' trong mộ cổ

Gậy Như Ý và vòng Kim Cô của Tôn Ngộ Không được tìm thấy trong ngôi mộ cổ trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), khiến các chuyên gia giật mình và hoài nghi về mộ phần.

Di tích khảo cổ học Đồng Trương 'kêu cứu'

Được đánh giá là di tích khảo cổ học hiếm có ở Việt Nam, thế nhưng hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đang có nguy cơ bị lãng quên.

Các địa điểm khảo cổ học thời đại Kim khí

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số hiện vật như đồ đá, đồ đồng tại một số địa điểm của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Qua nghiên cứu các nhà khảo cổ xác định nơi đây có thể đã tồn tại một địa điểm văn hóa Đông Sơn.

Những hành vi làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa

Bà Nguyễn Thị Hoa (Lạc Thủy) hỏi: Đề nghị cho biết pháp luật quy định những hành vi nào làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa (DSVH)?

Những 'báu vật' ở Cánh cung Bắc Sơn

Giá trị đặc sắc về khảo cổ, lịch sử, văn hóa, địa mạo - địa chất ở Cánh cung Bắc Sơn không chỉ được giới khoa học ví 'báu vật' mà còn là 'chìa khóa' để tỉnh Lạng Sơn phát triển du lịch xung quanh công viên địa chất toàn cầu trong tương lai.

Di chỉ hang Phia Muồn

Thuộc thôn Nà Lạ, xã Sơn Phú, huyện Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang.

Một thế kỷ di chỉ văn hóa Đông Sơn trên đất Thanh

Những nền văn minh, văn hóa trên thế giới đều xuất phát từ lưu vực những con sông. Không ngoại lệ, văn hóa Đông Sơn - một nền văn hóa phát triển rực rỡ và đạt đến đỉnh cao của văn hóa – văn minh người Việt cổ cũng được hình thành và phát triển bên những lưu vực sông. Trong đó, lưu vực sông Mã – Thanh Hóa là một trong những 'nhân tố' đặc trưng góp phần tạo nên sự phát triển đỉnh cao ấy.

Lăng mộ Gia Cát Lượng sừng sững trên núi hơn 1.000 năm nhưng không kẻ nào dám bén mảng, vì sao?

Mong muốn trước khi mất của Gia Cát Lượng đã quá nổi tiếng ở Trung Quốc nên những kẻ đạo mộ cũng tự né tránh lăng mộ của ông.

Các di chỉ trong hang động - thời đại đá mới ở Tuyên Quang (Tiếp theo)

Nhóm công cụ mảnh có 92 chiếc, chiếm 5,92% tổng số hiện vật. Đây là nhóm hiện vật được gia công từ những mảnh cuội bổ có kích cỡ vừa phải và hình dạng hình học.

Khám phá cố đô ít người biết đến của Campuchia

Ngày nay, những gì còn lại của cố đô Oudong là một khu vực rộng lớn gồm hàng chục công trình khác nhau, nhiều trong số đó không còn nguyên vẹn.

Bí ẩn xung quanh di cốt người cách đây hơn 10.000 năm ở Hà Nam

Tháng 3/2023, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật hang Đội 4, thuộc vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng. Cuộc khai quật phát hiện tầng văn hóa tại đây dày trên 3m, mặc dù chưa đào tới nền hang.

Phát hiện khảo cổ học ấn tượng nhất Việt Nam năm 2023

Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.

Trung Quốc phát hiện hệ thống trị thủy cách đây 5.100 năm

Theo các nhà khảo cổ học, nằm ở phía Đông Bắc của quần thể Di chỉ, đập nước Hùng Gia Lĩnh bao gồm các yếu tố cấu thành như đập ngăn nước, khu vực chứa nước, khu vực tưới tiêu và đường xả lũ.

Bế mạc Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 58 tại Hà Nam

Sau 2 ngày (3 – 4/11) tổ chức, Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học (KCH) lần thứ 58, năm 2023 đã kết thúc tốt đẹp.

Chùm ảnh di cốt người niên đại 10.000 năm vừa được khai quật ở Hà Nam

3 mộ táng với di cốt trẻ em và người trưởng thành, niên đại khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, Hà Nam.

Xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Di tích văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh là Di sản thế giới

Di tích Văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh có nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học và đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định 1649/QĐ-Ttg tháng 12/2022.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Hà Nam

Trong cuộc khai quật vùng lõi quần thể danh thắng Tam Chúc, các nhà khoa học đã phát hiện 3 mộ táng, có niên đại cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Hà Nam: Phát hiện di cốt người cách nay khoảng 10.000 năm

Ngày 2-11, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023, ông Mai Thành Chung, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Hà Nam, đại diện nhóm nghiên cứu đã công bố thông tin về phát hiện di cốt người, có niên đại cách ngày nay khoảng 10.000 năm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Kim Bảng, Hà Nam

Sáng nay, 2-11, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học Toàn quốc lần thứ 58 năm 2023, ông Mai Thành Chung, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, đại diện nhóm nghiên cứu đã công bố thông tin về việc phát hiện di cốt người, có niên đại khoảng 10.000 năm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Phát hiện di cốt người khoảng 10.000 năm trước

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện di cốt người ở 3 mộ trẻ em và người trưởng thành có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm trong đợt khai quật ở Hang đội 4 trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tam Chúc (Hà Nam)

Hà Nội khai quật khẩn cấp mộ gạch có niên đại hàng nghìn năm

Bảo tàng Hà Nội tiến hành khai quật khẩn cấp mộ gạch được phát lộ tại dự án mở rộng và nâng cấp tuyến đường tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng.

Khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng

Ngày 9/10, đại diện Bảo tàng Hà Nội, Viện Khảo cổ học và Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng đã triển công tác khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch phát hiện tại Dự án mở rộng, nâng cấp tuyến đường trên địa bàn xã Hồng Hà (từ đường 20m đến giáp địa phận xã Liên Hồng), huyện Đan Phượng nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích, di vật.

Hà Nội: Khai quật khẩn cấp kiến trúc mộ gạch ở huyện Đan Phượng

Căn cứ vào hiện trạng di tích, di vật đặc biệt qua loại hình vật liệu xây dựng thì đây là mộ gạch có niên đại khoảng thế kỷ I-IV, loại hình mộ táng khá phổ biến ở Việt Nam.

Hà Nội: Khai quật khảo cổ khẩn cấp kiến trúc mộ gạch

Ngày 10/10, Bảo tàng Hà Nội cho biết, đơn vị phối hợp với Viện Khảo cổ học và UBND huyện Đan Phượng bắt đầu triển công tác khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch, theo nhận định ban đầu đây có thể là mộ gạch, tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội).

Từ đường họ Vũ Trí thờ 5 vị Quận công nào?

Từ đường dòng họ Vũ Trí ở thôn Ngọc Tân, xã Hưng Đạo (Chí Linh) là nơi thờ 5 vị Quận công giữ nhiều trọng trách quan trọng trong triều đình phong kiến nhà hậu Lê, có công giúp nước, giúp dân, là gương sáng để đời, dân gian truyền tụng.

Hội thảo khoa học xây dựng Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát'

Sáng 5/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát' (xã Yên Thành, Yên Mô).

Làng xã và dấu ấn của nền văn hóa Đông Sơn

'Nếu như con sông Hồng là gốc của nền văn minh Việt nói chung, thì sông Mã (đoạn qua tỉnh Thanh Hóa) đã góp phần làm cho văn minh Việt phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn' (Hoàng Minh Tường, Qua những 'hóa thạch ngoại biên' về văn hóa ở Thanh Hóa).

Đồng Tháp có thêm hai điểm đến tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long

Hai điểm du lịch được công nhận là Khu di tích Gò Tháp tại huyện Tháp Mười và Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp có hai điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng Sông Cửu Long

Khu Di tích Gò Tháp hội tụ 3 loại hình di tích kiến trúc, di tích cư trú, di tích mộ táng; Khu Du lịch Sinh thái Gáo Giồng có vườn chim lớn nhất Đồng Tháp và là nơi bảo tồn hơn 68 giống tre Việt Nam.

Không phải tượng đất nung, đây là thứ thần bí nhất trong mộ Tần Thủy Hoàng

Thủy ngân hay tượng binh sĩ đất nung chưa phải là thứ thần bí và khó giải mã nhất trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Dù đã bị cướp phá 5 lần bởi các mộ tặc nổi tiếng, nhưng thứ giá trị này vẫn vẹn nguyên kỳ lạ.

Giải pháp bảo tồn tính nguyên vẹn mộ chum sau khai quật

Sau khi hoàn thành khai quật khu vực hồ chứa nước Nước Trong (tỉnh Quảng Ngãi), các nhà khảo cổ đã chỉnh lý, phục dựng hàng chục mộ táng có giá trị trong Văn hóa Sa Huỳnh. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là giải pháp bảo tồn tính nguyên vẹn mộ chum sau khi khai quật.

Phát hiện di tích người tiền sử ở Ba Bể

BBK -Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phối hợp với đoàn khảo sát, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam khảo sát khảo cổ học và phát hiện một số di tích người tiền sử tại hang Thẳm Un, thuộc thôn Bản Pjạc, xã Quảng Khê (Ba Bể).

Đầu tư trên 32,2 tỉ đồng thực hiện giải phóng mặt bằng Di tích khảo cổ An Sơn

Tỉnh Long An có quyết định chủ trương đầu tư dự án giải phóng mặt bằng Di tích khảo cổ An Sơn, xã An Ninh Tây, huyện Đức Hòa. Theo đó, dự án sẽ được triển khai thực hiện và hoàn thành trong năm 2024.

Bảo tồn các hiện vật thuộc di chỉ khảo cổ Lũng Hòa

Di chỉ Lũng Hòa nằm trên một khu đất cao trồng hoa màu, thuộc cánh đồng Đầu, thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường. Các nhà khoa học đã nhiều lần tiến hành khai quật và thám sát di tích này, thu được nhiều hiện vật quan trọng. Đây là nguồn tư liệu quý để tìm hiểu về cuộc sống và xã hội của cư dân Lũng Hòa cách đây 3.500 - 4.000 năm. Hiện nay, các hiện vật đã khai quật được lưu trữ, bảo vệ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh.