Ứng xử thế nào với các di tích khảo cổ học?

Ngày 14/11 tại Hà Nội, nhiều kết quả khảo cổ đã được Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) công bố trong hội thảo 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024' với chủ đề 'Những phát hiện mới về Khảo cổ học'. Trong đó, kết quả khảo cổ học ở Di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia.

Những phát hiện 'lần đầu tiên' ở cụm di chỉ Vườn Chuối

Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.

Bí ẩn bộ sưu tập trang sức vàng ngàn năm trong mộ táng

Bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi gồm 4 chiếc khuyên tai vàng và 104 hạt chuỗi vàng

Nghe bộ trang sức ngàn năm tuổi trong mộ táng kể chuyện

Bộ trang sức gồm 4 khuyên tai, 104 hạt chuỗi vàng, cùng 2 hiện vật mã não hình con chim nước và con hổ từ 2 ngàn năm trước được tìm thấy trong khu mộ táng Lai Nghi ( xã Điện Nam, huyện Điện Bàn, nay là phường Điện Nam Đông, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) đang được cất giữ nghiêm ngặt. N hững hiện vật độc bản này vừa được đề xuất công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Phát hiện hiếm về thời 'Hùng Vương dựng nước'

Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

Báo in ngày 23-10: Bảng giá đất tại TP HCM phù hợp thực tiễn

BHYT liệu sẽ thanh toán trực tiếp cho người bệnh? Phát hiện hiếm về thời 'Hùng Vương dựng nước' là các tin đáng chú ý.

Di chỉ khảo cổ học Thác Hai trước nguy cơ bị 'xóa sổ'

Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ 'Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai' đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.

Nhiều bộ xương phát lộ ở di chỉ khảo cổ học của Hà Nội

Hệ thống di cốt trong các mộ táng thuộc các giai đoạn khác nhau vẫn còn được bảo tồn khá tốt, hứa hẹn sẽ đưa đến những hiểu biết sâu hơn khi triển khai nghiên cứu về người Việt cổ.

Phát hiện bất ngờ tại di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.

Phát hiện khu mộ táng có niên đại từ thời Hùng Vương

Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (có niên đại từ 2.500 năm-4.000 năm trước) tại phía tây Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. Những phát hiện mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nhà khoa học chứng minh rõ về thời đại Hùng Vương dựng nước bằng những chứng cứ khảo cổ.

Phía sau những phát hiện mới nhất ở di chỉ khảo cổ hơn 3.000 tuổi của Thủ đô

Sau khi báo cáo sơ bộ về những phát hiện mới nhất trong cuộc khai quật gần đây tại di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức), các chuyên gia đề xuất đẩy nhanh việc công nhận di chỉ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.

Chương trình Thời sự 18h30 | 19/10/2024

Khai mạc Đại hội đồng AIPA-45; Sáng kiến cải cách hành chính thiết thực, hiệu quả vì dân; Phát hiện mộ táng thời tiền Đông Sơn tại di chỉ Vườn Chuối; UAV của Hezbollah tấn công tư dinh Thủ tướng Israel;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Di chỉ Vườn Chuối: Phát hiện hơn 70 mộ táng tiền Đông Sơn và 40 mộ táng Đông Sơn

Các nhà khảo cổ học vừa có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối, thuộc Di chỉ Vườn Chuối tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Phát hiện mộ táng của người Việt thời tiền Đông Sơn

Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.

Chương trình Thời sự 11h30 | 19/10/2024

Phát hiện mộ táng của người Việt thời tiền Đông Sơn; Triển lãm ý nghĩa tranh sơn mài truyền thống; Dùng AI để đánh cắp thông tin người dùng gmail;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Những hé lộ bất ngờ từ Di chỉ Vườn Chuối

60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…

Hội thảo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 18-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo để báo cáo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, nằm trong phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5.

Hà Nội: Nhiều phát hiện mới tại khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.

Công bố nhiều phát hiện khảo cổ học quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối

Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.

Thêm nhiều phát hiện khảo cổ quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối

Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).

Di chỉ Vườn Chuối Hà Nội: Tiếp tục phát hiện di cốt người Việt cổ cách đây hơn 2.000 năm

Sáng nay, 18/10, tại Di chỉ khảo cồ học Vườn Chuối - thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối thuộc Di chỉ Vườn Chuối.

Cận cảnh dấu tích mộ táng thời kỳ tiền Đông Sơn tại Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.

Thầy Cường khảo cổ

Là một nhà khoa học tên tuổi của ngành nhân chủng học, hơn nửa thế kỷ đam mê và sâu sát tới từng chi tiết công việc, PGS, TS Nguyễn Lân Cường không ngại nắng gió, rét mướt trằn mình giữa hang động hoặc hố khai quật để lượm tìm những dấu tích người xưa, nhằm phục dựng, bảo tồn những giá trị của quá khứ.

Phát hiện công xưởng chế tác mũi khoan đá nghìn năm tuổi

Khi khai quật khu vực Thác Hai (thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk), ngành chức năng đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo. Trong đó có bộ sưu tập 'Mũi khoan đá Thác Hai' được công nhận là bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.

Bí mật lịch sử của những mảnh sành sứ trang trí cung đình Huế

Chính nhờ lượng lớn gốm sứ cổ xưa bị vùi lấp trong lớp trầm tích thời gian mà nghệ thuật khảm sành sứ cung đình nhà Nguyễn nói riêng và xứ Huế nói chung đã phát triển cực thịnh...

Làm gì để khai thác tài nguyên du lịch ở vùng 'nghĩa địa tàu đắm'?

Với đầy đủ các điều kiện về địa chất, di sản, văn hóa, lịch sử, xã biển Bình Châu - nơi nổi danh với tên gọi 'nghĩa địa tàu đắm' của Quảng Ngãi - đang sở hữu tiềm năng lớn để phát triển du lịch.

Phát hiện công xưởng chế tạo mũi khoan của người Việt cổ ở Đắk Lắk

Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk vừa tiếp nhận các hiện vật của người Việt cổ được các nhà khoa học khai quật tại di chỉ khảo cổ học Thác Hai, xã Ia J'Lơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk: Nhiều phát hiện mới tại di chỉ Thác Hai

Chiều 13/9, Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ khảo cổ học Thác Hai tại thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

Ứng xử thế nào với di tích khảo cổ học?

Mới đây, giới nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học đã bị sốc khi Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa báo cáo đề xuất Sở Văn hóa- Thể thao (VH-TT) tỉnh Khánh Hòa cho phép sắp xếp, cải táng di cốt đã được khai quật tại di chỉ khảo cổ học Hòa Diêm, thuộc thôn Hòa Sơn (xã Cam Thịnh Đông, TP Cam Ranh) hiện đang được lưu giữ tại bảo tàng này. Dù Sở VH-TT tỉnh Khánh Hòa đã thu hồi lại văn bản đồng ý để bảo tàng thực hiện việc sắp xếp, cải táng hiện vật, tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra từ vụ việc này…

Giật mình người nằm trong mộ cổ trên vỉa hè trung tâm Sài Gòn

Người nằm trong mộ cổ bí ẩn ở công viên Tao Đàn, TP HCM chính là ông tổ của một số nhân vật nổi tiếng, được công chúng biết đến rộng rãi ở miền Nam.

Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'

Ngày 9/8, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'. Hơn 150 đại biểu đến từ các cơ quan Trung ương, các địa phương và trong tỉnh Thanh Hóa đã tham dự hội thảo.

Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.

Khám phá giá trị đặc biệt của hai di tích Mái đá làng Vành và hang xóm Trại

Hai di tích quốc gia đặc biệt Mái đá làng Vành (xã Yên Phú) và Hang xóm Trại (xã Tân Lập), huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là đại diện tiêu biểu cho các di sản khảo cổ, có giá trị lịch sử, văn hóa qua hàng nghìn năm của nền văn hóa xứ Mường Hòa Bình.

Hồi sinh Bồ Bát - 'tổ nghề' của làng gốm Bát Tràng

Bằng sự khéo léo và tình yêu quê hương, những người thợ đã thổi hồn cho các sản phẩm gốm sứ bằng những nét vẽ hoa văn, hình ảnh cách điệu mang nét chấm phá ấn tượng của non nước Ninh Bình.

Chiêm ngưỡng Di tích đặc biệt Quốc gia Mái đá làng Vành ở Hòa Bình

Di tích Mái đá làng Vành ở xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, Hòa Bình, là di tích tiêu biểu thời kỳ đồ đá được phát hiện, khai quật từ năm 1929; xếp hạng di tích khảo cổ cấp Quốc gia Đặc biệt tháng 7/2004.

Quảng Ngãi: Phục dựng mộ táng cổ của cư dân văn hóa Sa Huỳnh

Giai đoạn 2009 - 2012, các nhà khảo cổ đã khai quật hồ chứa nước Nước Trong ở tỉnh Quảng Ngãi, phát hiện nhiều mộ chum, mộ vò của cư dân văn hóa Sa Huỳnh. Điểm độc đáo là các nhà khảo cổ học đã khai quật nguyên trạng từng mộ cổ và đưa về bảo tàng để chỉnh lý, phục dựng thành công, mang lại ý nghĩa lớn trong bảo tồn giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh.

Bí ẩn 3 ngôi mộ cổ ngàn năm với hài cốt nằm co trong hang đá giữa rừng

Giữa rừng già Cúc Phương có một hang động, bên trong có 3 ngôi mộ cổ của người tiền sử có niên đại 7.500 năm. Điều lạ lùng là trong 3 ngôi mộ, các hài cốt đều nằm co

Hòa Bình: Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) vừa được Phó Thủ tướng chính phủ ký quyết định xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Mục sở thị đồng muối cổ trên đá 2.000 năm tuổi

Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.

Hang núi lửa ở Đắk Nông chứa di cốt của người tiền sử

Hang núi lửa C6-1 ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông là nơi có dấu hiệu sinh tồn của người tiền sử, sản xuất kim khí từ hàng năm trước.

Quảng Ngãi phát hiện trảng muối đá có niên đại 2.000 năm tuổi của người Sa Huỳnh cổ

Quá trình tìm kiếm các di tích khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh, Bảo tàng Quảng Ngãi đã phát hiện ra trảng muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm.

Tỉnh nào có hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á?

Tỉnh này có hang động núi lửa được xác lập các kỷ lục về quy mô, độ dài nhất Đông Nam Á.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản Văn hóa thế giới: Tuyên bố về tính toàn vẹn

Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê có tổng diện tích bảo vệ 433,2ha, gồm: Khu A ở sườn núi và chân núi Ba Thê là 143,9ha, Khu B ở cánh đồng Óc Eo 289,3ha.

'Khu lăng mộ 3.000 lượng vàng' có gì?

Công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch, đá ong với nhiều nét kiến trúc độc đáo, được nhiều người đồn trị giá 3.000 lượng vàng.

Tỉnh Đắk Lắk sẽ khai quật khảo cổ lần 3 tại Di chỉ Thác Hai

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định cho phép Bảo tàng Đắk Lắk khai quật khảo cổ lần thứ 3 tại Di chỉ Thác Hai ở huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

Gò Thành - di tích thuộc nền văn hóa Óc-Eo

Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Gò Thành thuộc ấp Tân Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cách chợ Ông Văn, xã Đăng Hưng Phước chừng 200m.

Khu di chỉ Vườn Chuối phải khai quật, di dời: Bài học đắt giá cho công tác bảo tồn di sản

Việc một khu di chỉ 'siêu quý hiếm' với tuổi đời hàng ngàn năm phải di dời để nhường chỗ cho một dự án xây dựng hạ tầng khiến nhiều chuyên gia, nhà khoa học ngậm ngùi nuối tiếc. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, khu di chỉ Vườn Chuối vẫn giữ lại được một phần cũng là điều may mắn.