Bảo tồn và phát huy di sản tư liệu

Từ năm 2009 đến nay, Việt Nam đã có 7 di sản tư liệu được UNESCO công nhận, biểu trưng cho di sản tư liệu của thế giới. Tuy nhiên, hiện nay trong Luật Di sản văn hóa, di sản tư liệu tại Việt Nam chưa có các quy định để nhận diện các giá trị cũng như lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.

Những tác phẩm nghệ thuật cực độc của nhà Nguyễn

Những tấm mộc bản mang sắc thái hội họa của triều Nguyễn chính là một phần quan trọng trong kho tàng nghệ thuật đặc sắc của người Việt.

Cổ vật tầm cỡ thế giới nào đang được lưu giữ ở Đà Lạt?

Quá trình đưa khối tài liệu khổng lồ này từ Huế về Đà Lạt được thực hiện rất cẩn trọng, phải mất ba lần mới hoàn thành.

Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 2794/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 'Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước' (Chương trình).

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Nội dung này được Phó Chủ tịch UBND TP. Huế Trương Đình Hạnh nhấn mạnh tại cuộc đối thoại trực tuyến giữa các Thành phố Văn hóa - Lịch sử Mê Kông - Lan Thương do Hội hữu nghị đối ngoại nhân dân Trung Quốc; Đại sứ quán các nước: Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức chiều 22/11.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Bảo vệ di sản văn hóa từ góc nhìn bình đẳng giới'

Đây là chủ đề hội thảo trực tuyến do Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức ngày 9/11.

Khai mạc triển lãm chuyên đề 'Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển'Tin khácLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệtXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú': Tôn vinh những tấm gương điển

Nhân dịp Kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn, sáng nay (30/10), tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch long trọng tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển'.

Gắn công tác bảo tồn, bảo tàng với phát triển du lịch

Là vùng đất chứa đựng nhiều trầm tích, các hiện vật, cổ vật mang giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng, phong phú là minh chứng rằng từ xa xưa Lâm Đồng đã là một vùng đất địa nhân văn. Những năm qua, công tác bảo tồn, bảo tàng được quan tâm, làm cho nơi đây trở thành miền đất giàu có về giá trị tinh thần.

Sưu tập bản rập tư liệu mộc bản triều Nguyễn ghi chép về Đại thi hào Nguyễn Du

Bộ sưu tập gồm 11 bản có niên đại khác nhau, được rập từ bộ mộc bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới, hiện được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, ghi chép cụ thể về việc triều đình nhà Nguyễn giao cho Đại thi hào Nguyễn Du trọng trách, các chức quan trong quá trình làm quan ở Huế cho đến lúc ông tạ thế.

Đại dịch ở Hải Dương trong lịch sử

Dưới chế độ phong kiến, bên cạnh việc chịu ảnh hưởng của dịch bệnh lây lan toàn quốc nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng còn nhiều lần bị dịch bệnh hoành hành và cướp đi không ít sinh mạng con người.

Nguyễn Mại - vị quan khắc tinh của kẻ gian

Trong quá trình làm quan, Nguyễn Mại luôn giữ tấm lòng trong sạch, đức độ. Đồng thời, ông cũng có tài xử án 'như thần', xứng đáng được người dân xứ Đông tôn vinh là 'Bao Công của nước Việt'.

Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 30.7?

Xứng đáng với sứ mệnh đi trước, mở đường trên mặt trận tư tưởng; Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 30.7.

Việt Nam hiện có bao nhiêu thành phố?

Cả nước hiện có 3 loại hình thành phố là thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc thành phố và thành phố trực thuộc tỉnh.

Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn: Kỳ 2: Danh xưng 'tỉnh Hải Dương' ra đời

Trong suốt 190 năm qua kể từ năm Tân Mão (1831) cho đến nay, tên gọi 'tỉnh Hải Dương' vẫn luôn được sử dụng ổn định và hiện hữu trên bản đồ Tổ quốc Việt Nam.