Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Bảo vệ di sản văn hóa từ góc nhìn bình đẳng giới'

Đây là chủ đề hội thảo trực tuyến do Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức ngày 9/11.

Khai mạc triển lãm chuyên đề 'Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển'Tin khácLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệtXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú': Tôn vinh những tấm gương điển

Nhân dịp Kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn, sáng nay (30/10), tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch long trọng tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển'.

Gắn công tác bảo tồn, bảo tàng với phát triển du lịch

Là vùng đất chứa đựng nhiều trầm tích, các hiện vật, cổ vật mang giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng, phong phú là minh chứng rằng từ xa xưa Lâm Đồng đã là một vùng đất địa nhân văn. Những năm qua, công tác bảo tồn, bảo tàng được quan tâm, làm cho nơi đây trở thành miền đất giàu có về giá trị tinh thần.

Sưu tập bản rập tư liệu mộc bản triều Nguyễn ghi chép về Đại thi hào Nguyễn Du

Bộ sưu tập gồm 11 bản có niên đại khác nhau, được rập từ bộ mộc bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới, hiện được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, ghi chép cụ thể về việc triều đình nhà Nguyễn giao cho Đại thi hào Nguyễn Du trọng trách, các chức quan trong quá trình làm quan ở Huế cho đến lúc ông tạ thế.

Đại dịch ở Hải Dương trong lịch sử

Dưới chế độ phong kiến, bên cạnh việc chịu ảnh hưởng của dịch bệnh lây lan toàn quốc nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng còn nhiều lần bị dịch bệnh hoành hành và cướp đi không ít sinh mạng con người.

Nguyễn Mại - vị quan khắc tinh của kẻ gian

Trong quá trình làm quan, Nguyễn Mại luôn giữ tấm lòng trong sạch, đức độ. Đồng thời, ông cũng có tài xử án 'như thần', xứng đáng được người dân xứ Đông tôn vinh là 'Bao Công của nước Việt'.

Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 30.7?

Xứng đáng với sứ mệnh đi trước, mở đường trên mặt trận tư tưởng; Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 30.7.

Việt Nam hiện có bao nhiêu thành phố?

Cả nước hiện có 3 loại hình thành phố là thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc thành phố và thành phố trực thuộc tỉnh.

Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn: Kỳ 2: Danh xưng 'tỉnh Hải Dương' ra đời

Trong suốt 190 năm qua kể từ năm Tân Mão (1831) cho đến nay, tên gọi 'tỉnh Hải Dương' vẫn luôn được sử dụng ổn định và hiện hữu trên bản đồ Tổ quốc Việt Nam.

Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn. Kỳ 1: Dấu ấn vùng đất cổ

Qua khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu thế giới hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), bạn đọc sẽ hiểu hơn về lịch sử hình thành cũng như quá trình phát triển của vùng đất Hải Dương.

Phối hợp tổ chức tốt triển lãm tài liệu lưu trữ nhân kỷ niệm 190 năm thành lập, 30 năm tái lập tỉnh Hà Tĩnh

Triển lãm 'Lịch sử hình thành và phát triển Hà Tĩnh qua tài liệu lưu trữ' dự kiến trưng bày khoảng 150 đến 250 phiên bản tài liệu, hình ảnh, tại Quảng trường trung tâm thành phố Hà Tĩnh.

Linh thiêng đền Kiếp Bạc trong di sản tư liệu thế giới

Đền Kiếp Bạc thuộc hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh), là nơi thờ phụng anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Tổng LSQ Mỹ, Cục Văn thư giới thiệu hình ảnh 25 năm QH Việt-Mỹ

Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM và Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Việt Nam trưng bày hình ảnh và tài liệu lưu trữ về 25 năm quan hệ Việt Mỹ.

Tiếp nhận mộc bản quý ghi chép về đại thi hào Nguyễn Du

Ngày 7-1, ông Hồ Bách Khoa, Trưởng ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, cơ quan này đã tiếp nhận thêm 5 phiên bản mộc bản quý ghi chép về đại thi hào Nguyễn Du từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước - Bộ Nội vụ).

Câu chuyện thú vị về địa danh 'Điện Biên Phủ'

Đằng sau mỗi cái tên luôn là một câu chuyện, với bất kỳ địa danh nào chúng ta đã từng đặt chân qua hoặc đã từng biết đến cũng đều có sự tích về tên gọi cũng như nguồn gốc hình thành nên vùng đất, địa danh đó. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu về một địa danh rất nổi tiếng và đặc biệt, đó là Điện Biên Phủ.

Ba bảo tàng không thể bỏ qua ở Đà Lạt có gì 'hot'?

Không hề 'nhàm chán' như quan niệm của một số người, các bảo tàng và nhà trưng bày ở Đà Lạt đem lại cho du khách nhiều bất ngờ lý thú. Đây là những điểm đến không nên bỏ qua trong hành trình khám phá thành phố trên cao nguyên Langbiang.

Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam

Ngày 25-12, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam.

Kỷ niệm 75 năm truyền thống ngành Lưu trữ Việt Nam

Sáng 25-12, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành Lưu trữ Việt Nam (3-1-1946/ 3-1-2021).

Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam

Ngày 25/12, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1/1946 - 3/1/2021).

Trưng bày 'Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong tài liệu lưu trữ'

Sáng 25/12, tại Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ đã tổ chức buổi trưng bày mang chủ đề 'Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong tài liệu lưu trữ'.

Trưng bày Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong tài liệu lưu trữ

Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống ngành Lưu trữ, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong tài liệu lưu trữ.

75 năm Ngày truyền thống ngành Lưu trữ Việt Nam

Sáng ngày 25-12 tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã tổ chức Lễ kỷ niệm 75 Ngày truyền thống ngành Lưu trữ Việt Nam (3/1/1946-3/1/2020). Đây là dịp để những người đang công tác trong ngành Lưu trữ ôn lại chặng đường vẻ vang đã đi qua và cùng nhau xác định nhiệm vụ trong thời gian tới.

Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam

Sáng 25/12, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1/1946 - 3/1/2021).