Bạch tật lê (tật lê) là tên thuốc, vị thuốc được sử dụng, bào chế từ quả của cây gai chống, dùng để chữa nhiều bệnh...
Có một loại hoa khá phổ biến ở Việt Nam, loại hoa này không chỉ tốt cho sức khỏe còn có ý nghĩa phong thủy tốt đẹp, phù hợp để trồng trong vườn nhà.
Chúng mọc phổ biến ở khắp nơi, có khả năng sinh sản và sinh trưởng cực kỳ mạnh mẽ.
Bệnh quáng gà được biết đến là chứng mù đêm, đặc trưng của bệnh quáng gà là bị suy giảm thị lực, tầm nhìn thu hẹp trong bóng tối hoặc về ban đêm, cụ thể là ở những nơi thiếu ánh sáng. Bệnh gây cản trở không nhỏ tới thị lực và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.
Các nhà khoa học lo ngại cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học sẽ khiến hàng triệu loài thực vật và nấm chưa được đặt tên và nghiên cứu sẽ biến mất mãi mãi.
Đau mắt đỏ y học cổ truyền gọi là hồng nhãn hay hỏa nhãn. Biểu hiện của bệnh là cảm giác ngứa, cộm (như có cát bụi bay vào mắt), mắt sưng đỏ do bị sung huyết, đau nhức, sợ ánh sáng.
Cây mộc tặc hay còn gọi là cỏ tháp bút là một loài cây có hình dáng lạ lùng bậc nhất Việt Nam. Loài thực vật này có tác dụng chữa một số bệnh liên quan đến mắt vô cùng hữu dụng.
Bạch tật lê còn có tên gai trống, tật lê, thích tật lê, gai ma vương... Tên khoa học: Tribulus terresiris L. Cây mọc hoang ở những vùng đất khô, đất cát, nhất là dọc ven biển miền Trung. Bộ phận dùng làm thuốc là quả chín phơi hay sấy khô. Nên chọn quả già phơi khô hình tam giác, có màu trắng hoặc vàng ngà, vỏ cứng dày có gai, loại khô to chắc, không lẫn tạp chất là tốt.
Bệnh xảy ra ở rãnh quy đầu, đầu niệu đạo, quanh hậu môn và vùng âm hộ, do một loại siêu vi gây nên. Bệnh thường không đau, chỉ gây cảm giác vướng, ngứa và khó chịu. Khi cọ xát nhiều, tổn thương bị trợt ướt, nhiễm khuẩn thứ phát và gây viêm da vùng lân cận. Tổn thương ban đầu cũng có thể chỉ là một hạt sùi nhỏ có màu hồng nhạt, sau to và dài dần ra, có khi thành đám sợi nhỏ hoặc đám sùi to, phân nhánh, màu hồng, mềm ướt và dễ chảy máu.
Mào gà trắng được trồng khắp nơi ở nước ta để làm cảnh và lấy hạt làm thuốc; còn có tên bông mồng gà trắng, đuôi lươn, dã kê quan, thanh tương tử..., tên khoa học Celosia argentea L. (c.linearis Sw), thuộc họ Giền Amaranthaceae. Người ta dùng thanh tương tử là hạt chín phơi hay sấy khô của cây mào gà trắng để làm thuốc.
Vỏ bào ngư còn có tên thạch quyết minh, cửu khổng quyết minh, phục ngư giáp, vỏ ốc xà cừ chín lỗ... Thạch quyết minh là xác vỏ một số loài bào ngư. Phần thịt (nhuyễn thể) của bào ngư là hải sản quý được dùng làm thuốc bổ âm, thanh nhiệt.
Các thuốc y học cổ truyền phần lớn là từ nguồn nguyên liệu thực vật được trồng trọt, thu hái trên đất liền, nhưng cũng có một phần từ động vật sinh sống ở biển.
Được mệnh danh là 'kho thuốc sống của các dân tộc', những bài thuốc gia truyền của các ông lang, bà mế đã chữa được rất nhiều loại bệnh khác nhau như: Xương khớp, thoái hóa, tiểu đường, trĩ, gan, mỡ máu, tiểu đường, hiếm muộn, sỏi, quai bị… Đó chính là những bài thuốc quý được truyền lại từ đời này sang đời khác, góp phần thực hiện hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Nhóm các nhà khoa học Anh - Mỹ đã phát hiện ra những cây hóa thạch lâu đời nhất, có niên đại khoảng 386 triệu năm, tại một mỏ đá bỏ hoang ở thị trấn Cairo, New York (Mỹ) và tin rằng những cái cây này thuộc về một khu rừng rất rộng lớn.