Sắn... với tuổi thơ...

Tôi sinh ra ở thời vùng quê tôi còn nghèo lắm. Nhà nào cũng phải ăn sắn độn thay cơm.Món sắn độn thay cơm đó là món ăn quanh năm người dân quê tôi phải ăn. Vậy nhưng qua tay bà nội tôi chế biến món đó tôi luôn ăn được và còn rất thích thú không thấy ngái hay chán.

Kinh tế TP.HCM 10 tháng năm 2022: Các lĩnh vực tăng trưởng khả quan

Kinh tế TP.HCM tháng đầu tiên của quý 4/2022 ghi nhận không có biến động nhiều, cơ bản ổn định và đang nỗ lực vào những tháng còn lại của năm nhằm bảo đảm đáp ứng và đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra…

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng 0,15% so với tháng trước

Trong mức tăng 0,15% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2022 so với tháng trước có 09 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 02 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng, giá đô la Mỹ tháng 10/2022

Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ tháng 10 năm 2022.

Xăng liên tục giảm, giá thực phẩm biến động trái chiều

Giá hàng hóa ở một số chợ tại TP.HCM đã xu hướng giảm nhưng chưa đáng kể, một số mặt hàng còn tăng giá trái chiều. Tiểu thương cho rằng, cước vận chuyển vẫn ở mức cao.

Xăng giảm 11 lần: Hàng hóa nơi giảm, nơi đứng im

Việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng có tác động tích cực đến mặt bằng giá cả trên thị trường nên cần tiếp tục duy trì chính sách này.

CPI tháng 8/2022 của TP.HCM lần đầu tiên giảm

Tháng 8/2022 là tháng đầu tiên kể từ đầu năm đến nay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP.HCM giảm với mức giảm 0,31% mặc dù tăng so với cùng kỳ và với tháng 12 năm ngoái…

Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ tháng 8/2022

Theo Tổng cục Thống kê, Giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và bước sang năm học mới 2022-2023, học phí giáo dục tại một số địa phương tăng trở lại, tuy nhiên giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng Tám tăng 3,6% và so với cùng kỳ năm trước tăng 2,89%.

Lương thực, thực phẩm tăng giá mạnh trong tháng 8

Giá thực phẩm tăng trung bình 1,33% trong tháng 8, trong khi giá lương thực cũng tăng mạnh. Chi tiêu cho gia đình chịu áp lực tăng giá lớn.

Tăng cường các giải pháp ổn định thị trường sau khi giá xăng dầu giảm mạnh

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên thị trường toàn tỉnh trong tháng 7 năm nay tăng 1,95% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng này tăng 5,51% và tăng 4,58% so với tháng 7/2021. Bình quân 7 tháng đầu năm, CPI tăng 2,46% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất từ đầu năm 2022. Chính vì vậy, cần phải có những giải pháp nhanh chóng, kịp thời và đồng bộ để làm giảm áp lực lạm phát những tháng cuối năm.

Giá thịt lợn kéo lạm phát tăng cao

Giá xăng dầu giảm mạnh nhưng giá một số hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng cao đã thúc đẩy lạm phát tháng 7 lên 3,59%.

Giá thịt lợn tăng cao, điện, nước tăng do thời tiết nắng nóng đẩy CPI tháng 7 tăng 0,4%

Giá thịt lợn tăng cao, nhu cầu sử dụng điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2022 tăng 0,4% so với tháng trước.

10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính tăng giá

Bình quân 7 tháng năm 2022, CPI tăng 2,54% so với cùng kỳ năm 2021, lạm phát cơ bản tăng 1,44% thấp hơn mức CPI bình quân chung

Tăng gần 6.000 đồng/lít trong 3 tháng qua, giá xăng dầu gây áp lực lớn lên lạm phát

Giá xăng đã tăng gần 6.000 đồng mỗi lít trong 3 tháng qua và giá dầu diezel tăng trên 6.000 đồng/lít trong 3 tháng đầu năm 2022 đã tác động khá lớn đến giá cả tiêu dùng. Cùng với giá nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ khác đang nhích lên, áp lực kiểm soát lạm phát ở mức 4% trong năm nay là rất lớn.

CPI quý I/2022: Việt Nam vượt qua 'bão giá'

Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê (TCTK), với mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I khá thấp (1,92%), nước ta đã vượt qua 'bão giá' của khu vực và trên thế giới.

Giá xăng dầu là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 3/2022 tăng

Sáng 29/3, tại Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý I/2022, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bà Nguyễn Thị Hương cho biết: Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và giá xăng dầu là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.

Xăng dầu đẩy chỉ số giá tiêu dùng 2 tháng đầu năm tăng 1,68%

Giá xăng dầu trong nước 2 tháng đầu năm 2022 tăng 45,3% so với cùng kỳ năm trước là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,68%, theo Tổng cục Thống kê.

CPI tháng Hai tăng 1% chủ yếu đến từ nhóm ăn uống và giao thông

CPI tháng của Hai tăng 1%, trong đó khu vực thành thị tăng 0,99% và khu vực nông thôn tăng 1,02% và rổ hàng hóa, dịch vụ chính, ghi nhận 10/11 nhóm tăng giá.