Giám sát chặt bệnh sởi, rubella

Số ca mắc bệnh sởi, rubella gia tăng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương phải giám sát chặt và xử lý triệt để.

Bệnh sởi, rubella tăng, Bộ Y tế yêu cầu giám sát

Số ca mắc bệnh sởi, rubella gia tăng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương phải giám sát chặt và xử lý triệt để

Hà Nội ghi nhận trường hợp mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa ghi nhận bé gái 7 tuổi (ở huyện Đan Phượng) mắc rubella. Trước đó, bé gái đã được tiêm chủng 2 mũi vaccine phòng bệnh này.

Xuất hiện ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 tại Hà Nội

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là người mắc rubella đầu tiên trên địa bàn TP. Hà Nội trong năm 2024. Trước đó, bé gái này đã được tiêm chủng hai mũi vaccine phòng bệnh rubella.

Hà Nội ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội xác nhận, thành phố vừa ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024.

Hà Nội xuất hiện ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là người mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024. Bé gái này đã được tiêm chủng hai mũi vắc xin phòng bệnh rubella.

Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 đã tiêm vaccine phòng bệnh

Bé gái 7 tuổi là trường hợp mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024.

Không rửa tay đúng cách có thể nguy hiểm hơn chúng ta tưởng

Rửa tay là một cách tiết kiệm chi phí để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm như nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy,...

Quán cà phê Nhật gây sốt với những con chuột khổng lồ

Ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản có một quán cà phê đang cực kì nổi tiếng, thu hút du khách nhờ 2 chú chuột lang nước cực kì đáng yêu.

Ho gà gia tăng, nguy cơ bệnh tử với trẻ dưới 1 tuổi

Chỉ từ đầu năm đến nay, cả nước đã phát hiện gần 70 ca mắc ho gà. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và đặc biệt nguy hiểm khi tỷ lệ mắc và tử vong lên đến 90% ở trẻ dưới 1 tuổi.

Đề xuất mức hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất điều kiện, mức hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật.

Diện tích thả nuôi tôm sú chậm hơn cùng kỳ gần 3.000ha

Trong 02 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh có 9.588 lượt hộ thả nuôi tôm nước lợ trên diện tích 8.811ha; với 1,58 tỷ con giống.

Một công đôi việc

Thời tiết đang chuyển mùa với nóng, lạnh, nồm ẩm đan xen nên nguy cơ mắc bệnh và lây lan dịch bệnh trên vật nuôi là rất cao. Theo thông tin mới nhất, dịch cúm gia cầm H5N1 đang xuất hiện tại một số tỉnh thành phía Bắc và phía Nam; cùng với một số dịch bệnh khác trên đàn vật nuôi vẫn đang tiềm ẩn.

Khủng hoảng khí hậu, ô nhiễm làm gia tăng bệnh tật cho con người

Tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu đang diễn ra, kết hợp với ô nhiễm và mất môi trường sống đang làm gia tăng gánh nặng bệnh tật cho con người, đặc biệt là ở miền Nam bán cầu.

Vì sao ruồi thích bám vào cơ thể người?

Nhiều người ghét ruồi hơn cả muỗi vì tuy chúng không hút máu nhưng cứ nhằng nhẵng tìm cách đậu vào người gây khó chịu; bạn có biết tại sao ruồi thích bám vào người?

Thêm một loại vaccine chống viêm não

Vaccine thế hệ mới phòng viêm màng não do vi khuẩn não mô cầu nhóm B (Neisseria meningitidis B) gây ra vừa được Hệ thống tiêm chủng VNVC đưa vào sử dụng tại các phòng tiêm chủng.

Viêm màng não mô cầu – biến chứng nặng, tử vong nhanh

Bệnh viêm màng não mô cầu (nhóm B) là bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có thể gây tử vong chỉ trong 24 giờ từ khi phát bệnh hoặc gánh nặng tàn tật suốt đời cho người sống sót như đoạn chi, điếc, mù lòa, chậm phát triển, thiểu năng trí tuệ... Bệnh còn nguy hiểm khi thường được phát hiện muộn, dễ nhầm lẫn trong chẩn đoán dẫn đến khó điều trị kịp thời. Trẻ càng nhỏ, các dấu hiệu càng khó nhận diện.

Lần đầu tiên tiêm vắc xin viêm màng não mô cầu thế hệ mới

Sau gần 40 năm kể từ khi vắc xin phòng viêm màng não mô cầu nhóm B, C (của Cuba) ra đời trên thế giới và đưa vào sử dụng, đây là lần đầu tiên, Việt Nam có thêm một loại vắc xin phòng viêm màng não mô cầu nhóm B tương tự, được sản xuất theo công nghệ mới, tăng hiệu quả bảo vệ và độ an toàn.

Vì sao Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam?

Ngày 19/2, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT) đã có văn bản gửi các doanh nghiệp xung quanh thông tin Brazil ngừng nhập cá rô phi Việt Nam.

Ăn uống chung với người bệnh dạ dày có bị lây?

Nhiều người lo lắng không biết ăn uống chung với người bệnh dạ dày có bị lây không, hãy nghe câu trả lời từ chuyên gia.

Trẻ thở khò khè khi nhiễm loại virus này

Viêm đường hô hấp cấp tính là bệnh thường gặp ở trẻ em, 90% do virus hợp bào hô hấp (RSV) gây ra.

Phòng tránh bệnh liên cầu khuẩn lợn

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần. Tại nhiều vùng nông thôn, miền núi, người dân thường rủ nhau mổ lợn chung để cùng nhau đón Tết. Trong ngày mổ lợn liên hoan tất niên, người dân có thói quen ăn tiết canh lấy may. Thói quen này tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh liên cầu khuẩn lợn.

Dùng trí tuệ nhân tạo tìm ra cách đuổi muỗi mang mầm bệnh sốt xuất huyết

Một công ty khởi nghiệp ở California, Mỹ đang dùng trí tuệ nhân tạo để tạo ra mùi hương có thể xua đuổi muỗi một cách hiệu quả hơn những cách hiện nay con người đang sử dụng.

Giúp phụ nữ tiếp cận vốn vay phát triển kinh tế

Thông qua nguồn vốn hỗ trợ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (PN) huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An tạo điều kiện cho nhiều PN nông thôn phát triển kinh tế hộ, góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập.

6 dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết trở nặng

Hạ sốt, thân nhiệt giảm là dấu hiệu cần lưu ý vì không chắc người bệnh sốt xuất huyết đã qua giai đoạn nguy hiểm.

Vì sao đến nay bệnh sốt rét vẫn tồn tại?

Các chuyên gia cảnh báo thế giới phải đối mặt với 'tình trạng khẩn cấp về sốt rét' trong khi các giải pháp càng lúc càng bị hạn chế.

TP.HCM cảnh báo nguy cơ bệnh COVID-19 tăng trở lại vào dịp cuối năm

Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) nhận định, với tình hình giao thương đi lại và du lịch của người dân tăng cao vào dịp cuối năm, bệnh COVID-19 sẽ tăng lại ở TP là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

'Vũ khí đặc biệt' của loài động vật khiến cho kẻ thù khiếp sợ

Chồn hôi là một họ động vật có vú trong bộ ăn thịt gồm chồn hôi và lửng hôi. Chúng được biết đến nhờ tiết ra một chất có mùi hôi ''kinh dị'', để sử dụng ngăn chặn và chống lại các động vật chúng xem là mối đe dọa cho chúng.

Xác chuột ngoài đường - mầm mống của bệnh dịch hạch

Tại TPHCM, ở nhiều khu vực, nhiều tuyến đường, xác chuột chết không được xử lý theo đúng quy định mà bị vứt ra ngoài đường. Hành vi này làm ô nhiễm môi trường, có nguy cơ gây lây lan dịch bệnh.

Sốt xuất huyết chưa dừng lại

Bangladesh ghi nhận hơn 1.200 người tử vong và hơn 250.000 người nhiễm virus, tăng nhiều lần so với 2022.

Bạch hầu thanh quản nguy hiểm thế nào?

Bệnh bạch hầu thanh quản là tình trạng nhiễm trùng, do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học là Corynebacterium diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe.

Không để phát sinh ổ dịch tả lợn châu Phi mới

UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn yêu cầu Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm nguồn cung thịt lợn trong thời gian tới, nhất là dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tầm quan trọng của tiêm vaccine bạch hầu

Bệnh bạch hầu rất nguy hiểm. Người bệnh và người lành mang vi khuẩn vừa là ổ chứa đồng thời cũng là nguồn lây truyền bệnh. Cách phòng ngừa bệnh bạch hầu hiệu quả nhất là tiêm vaccine.

Châu Á: Khủng hoảng sức khỏe do khí hậu gióng lên cảnh báo trước thềm COP28

Năm 2023 có khả năng sẽ trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận trên thế giới, và ảnh hưởng đối với cơ thể con người là rất nặng nề. Nhiệt độ cao kỷ lục có thể gây đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Muỗi mang mầm bệnh sinh sôi sau những trận mưa xối xả và lũ lụt tàn khốc. Không khí ô nhiễm gây khó thở và các bệnh về đường hô hấp. Những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đi kèm với biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến các cộng đồng trên toàn cầu.

Hà Nội: Kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi, đảm bảo nguồn cung thịt lợn Tết Giáp Thìn 2024

UBND TP Hà Nội chỉ đạo loạt nhiệm vụ phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm nguồn cung thịt lợn trong thời gian tới, nhất là vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

WHO: Nguy cơ biến đổi khí hậu làm đảo ngược nỗ lực chống bệnh sốt rét toàn cầu

Ngày 30/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố báo cáo cho rằng biến đổi khí hậu đang khiến cuộc chiến chống bệnh sốt rét trở nên khó khăn hơn khi mà nỗ lực này đang cần phải được tăng cường để bù lại khoảng thời gian gián đoạn do đại dịch COVID-19 gây ra.

Bùi Quỳnh Hoa, H'Hen Niê đồng hành cùng người sống chung với HIV/AIDS

Nhiều văn nghệ sĩ, người nổi tiếng đã tham gia ngày hội 'Sống trọn vẹn' - sự kiện hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS 2023 và kỷ niệm Ngày thế giới phòng chống AIDS - 1.12.