Chuyên gia nói H-20 đe dọa tài sản và lợi ích của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương. Nếu máy bay đi vào hoạt động, nó có khả năng trở thành kẻ thay đổi cuộc chơi.
Người Trung Quốc thán phục trước màn đáp trả của Tu-160 Nga trước hành động của Không quân Mỹ ở Biển Na Uy.
Có rất nhiều lý do để Nga không đưa máy bay ném bom chiến lược Tu-95 tới tham chiến ở chiến trường Syria, một trong số đó là do loại máy bay này có tuổi đời quá cao.
Với ý tưởng sản xuất một chiếc máy bay có tầm hoạt động 18.000 km, nhằm tấn công các mục tiêu trên đất liền của Mỹ. Đế quốc Nhật Bản đã trở thành quốc gia đầu tiên phát triển máy bay ném bom hạng nặng tầm xa liên lục địa.
Đây là máy bay ném bom chiến lược động cơ phản lực cánh quạt duy nhất còn hoạt động. Tầm bay của nó là hơn 10.000 km và có thể mang tên lửa hành trình Kh-102.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của nước này đã thực hiện một chuyến bay dài trên Biển Nhật Bản vào ngày 11/3.
Chiếc Tu-160 của Nga được trang bị với động cơ mới loại NK-32-02 đã được chuyển tới lực lượng Không quân Vũ trụ, sẵn sàng tiến hành thử nghiệm.
Mẫu thiết kế của máy bay ném bom PAK DA của Nga đã lần đầu lộ diện, hứa hẹn một thiết kế cực kỳ hiện đại nhưng cũng không kém phần thực dụng.
Một quan chức cấp cao của quân đội Mỹ yêu cầu giấu tên cho biết, việc Washington điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 bay qua Vùng Vịnh hôm 30/12 lần thứ 2 trong tháng nhằm phục vụ mục đích ngăn chặn Iran tấn công các mục tiêu của Mỹ hoặc các đồng minh ở khu vực Trung Đông.
Tầm bay ngắn, tải trọng vũ khí hạn chế là điểm yếu chí tử của phi cơ ném bom chiến lược H-6K Trung Quốc, điều này đã phơi bày trong chuyến tuần tra chung với không quân Nga.
Quân đội Mỹ hiện nay có sở hữu cả những máy bay quân sự, oanh tạc cơ có giá hơn 1 tỷ USD/chiếc và chi phí vận hành cũng lên tới hơn 100 nghìn USD/lần bay.
Ông Putin nhận định Hiệp ước START đã hoạt động hiệu quả tính tới thời điểm này và nói rằng sẽ vô cùng đáng buồn nếu hiệp ước đó không còn hiệu lực.
Tên lửa hành trình siêu thanh mới nhất của Mỹ AGM-183A Air-Launched Rapid Response Weapon (ARRW) sẽ có thể đạt tốc độ lên tới 6,5 - 8 Mach.
Mỹ điều 2 oanh tạc cơ B-1B Lancer từ căn cứ Andersen trên đảo Guam đến Biển Đông tập trận cùng tàu sân bay USS Ronald Reagan.
Hai máy bay ném bom siêu thanh B-1B Lancer Mỹ cất cánh từ căn cứ Andersen trên đảo Guam đến Biển Đông làm nhiệm vụ trong khuôn khổ chương trình Biệt đội Ném bom chiến lược tầm xa.
Ngày 24/6, tại Quảng trường Đỏ ở Matxcơva diễn ra lễ duyệt binh kỷ niệm 75 Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Ngành công nghiệp quốc phòng Nga tiết lộ nước này đã bắt đầu chế tạo máy bay tàng hình ném bom chiến lược thuộc chương trình Tổ hợp hàng không tương lai cho Không quân tầm xa (PAK DA).
Nga đang thử nghiệm một loại tên lửa siêu thanh thế hệ mới để trang bị cho máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3M nâng cấp, điều đáng chú ý ở chỗ nguyên mẫu này không phải biến thể Kh-47M2 Kinzhal hay Kh-32 như dự đoán.
Nga đang thử nghiệm một loại tên lửa siêu thanh thế hệ mới để trang bị cho máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3M nâng cấp, điều đáng chú ý ở chỗ nguyên mẫu này không phải biến thể Kh-47M2 Kinzhal hay Kh-32 như dự đoán.
Không quân Mỹ điều động phi cơ ném bom chiến lược B-1B bay thẳng từ Mỹ đến gần thành phố Wonsan, nơi nhà lãnh đạo Kim Jong Un được cho là đang điều trị y tế sau phẫu thuật.
Tất cả 5 máy báy ném bom chiến lược B-52 có khả năng mang vũ khí hạt nhân của Mỹ đã rời khỏi căn cứ trên đảo Guam Thái Bình Dương.
Không quân Mỹ đã lặng lẽ rút các máy bay ném bom B-52, vốn liên tục đồn trú trong 16 năm qua ở hòn đảo phía tây Thái Bình Dương. Khi 5 máy bay ném bom B-52 Stratofortress trở về Mỹ vào thứ Năm, không có máy bay nào đến để thay thế chúng. Bộ Quốc phòng Mỹ không đưa ra lời giải thích.
Hai siêu tàu sân bay cùng với hơn chục chiến hạm mang theo tên lửa hành trình và tàu ngầm hạt nhân của hải quân Mỹ đã bất ngờ áp sát lãnh hải Iran trong bối cảnh nóng.
Khi máy bay chiến đấu có tính năng hiện đại và đắt đỏ hơn, nhờ áp dụng nhiều công nghệ và vật liệu tiên tiến; vì vậy độ bền của máy bay đã trở thành một khía cạnh quan trọng, trong việc đánh giá hiệu quả của máy bay, cũng như hiệu suất chi phí. Tư duy này đã thay đổi rất nhiều so với trước đây.
RIA đưa tin, theo thông báo của Bộ Tư Lệnh Quân Đội Hoa Kỳ tại châu Âu, hôm 10-3, Mỹ đã đưa máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2 Spirit sang châu Âu. Động thái này ngay lập tức được Nga theo dõi chặt chẽ.
RIA Novosti đưa tin, Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ (AFRICOM) vừa cho biết, quân đội nước này đã tiến hành cuộc tập trận ở châu Phi với các máy bay ném bom chiến lược B-52H.
Siêu tên lửa Kh-47M2 Kinzhal của Nga sẽ cung cấp cho máy bay ném bom chiến lược Tu-160 sức mạnh khủng khiếp khiến cả phương Tây phải thêm phần nể sợ.
Hiện vẫn chưa rõ liệu tên lửa Kinzhal có phù hợp với tất cả các máy bay ném bom Tu-160 hay không hay chỉ trên phiên bản mới nâng cấp Tu-160M2.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Quân đội Nga đã có kế hoạch nghiên cứu chế tạo thế hệ máy bay ném bom chiến lược tầm xa kế tiếp (thế hệ thứ ba) và đưa vào biên chế, trong lúc hai chương trình phát triển oanh tạc cơ khác còn đang tiến hành.
Cuối tháng 11-2019, Không quân Mỹ đã gặp bê bối lớn khi để 'thất lạc' 75 tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman-3 không nằm trong biên chế trang bị. Các bản kiểm kê của Không quân Mỹ đã để mất 1/5 lực lượng răn đe hạt nhân trên bộ nước này và vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng khi đây không phải là lần đầu tiên sai sót trên xảy ra.
Mặc dù mang danh máy bay ném bom chiến lược, tuy nhiên số lượng bom tối đa mà máy bay ném bom H-6 của Trung Quốc có thể mang được chỉ là... 9 tấn.
Hoạt động tiếp nhiên liệu trên không của KC-135 sẽ giúp kéo dài thời gian hoạt động của máy bay ném bom tầm xa trong các nhiệm vụ chiến lược.
Một báy may ném bom chiến lược B-52 của Mỹ mới đây đã xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải và được những chiếc chiến đấu cơ F-16 của Không quân Hy Lạp hộ tống.
Mỹ điều một số oanh tạc cơ B-1B Lancer tới căn cứ Prince Sultan, đánh dấu lần đầu nước này triển khai máy bay ném bom chiến lược tại Arab Saudi.
Mỹ điều một số oanh tạc cơ B-1B Lancer tới căn cứ Prince Sultan, đánh dấu lần đầu nước này triển khai máy bay ném bom chiến lược tại Arab Saudi.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Quân đội Trung Quốc cho thấy họ quyết tâm không để bị tụt lại sau Nga trong lĩnh vực đưa tên lửa đạn đạo lên máy bay nhằm gia tăng tầm bắn cũng như uy lực.
Không quân Nga lần đầu tiết lộ chi tiết về quá trình cất cánh, tiếp nhiên liệu và phóng tên lửa hành trình diệt mục tiêu của phi cơ ném bom chiến lược Tu-160.
So với H-6K, máy bay ném bom H-6N xem ra là nguy hiểm nhất trong lực lượng ném bom chiến lược Trung Quốc khi có thể tiếp liệu trên không, bay xa vươn tới lục địa bên kia đại dương.
Đây là trường hợp thứ hai được biết đến về việc chặn máy bay quân sự Nga ngoài khơi lãnh hải Mỹ và Canada trong tháng 8.