Tình mẹ bao la biển trời

'Nghe cô út nói mấy hôm nay thời tiết thay đổi, cái chân lại đau nhức hành mẹ ạ? Mẹ đừng tham việc nữa, đến lúc lại chẳng thể nhấc nổi chân. Rồi nhức, buốt, mẹ chịu sao được?'. Vẫn câu trả lời để con yên tâm: 'Mẹ không sao, đau nhiều thành quen rồi, chỉ hơi bất tiện là đi cà nhắc thôi…'.

Loạt ảnh không đụng hàng về trẻ em Việt Nam thế kỷ trước

Những bức ảnh độc đáo sau đây sẽ giúp chúng ta hình dung được phần nào thế giới tuổi thơ của trẻ em Việt Nam vào khoảng 100 năm trước.

Giám đốc sáng tạo trẻ và truyện ma dân gian cùng những nét vẽ hiện đại

'Đã có lúc tôi phát khiếp, sợ hãi những câu chuyện tâm linh. Hồi bé, nhà tôi lúc ấy ở dưới quê, có lần tôi còn không dám ra ngoài để đi vệ sinh, tôi vẫn nhớ mình bước ra đến cửa mà lòng thì sợ hãi sẽ có 'con ma' nào đó sẽ bắt mình đi'. Câu chuyện đó không chỉ là một phần ký ức của Văn Công Duy mà giờ đây nó còn là một trong những phần tác phẩm được thể hiện bởi dự án mang tên 'Ma Quỷ Dân Gian Ký' của chàng họa sĩ trẻ tài năng.

'Lên mặt trận, ngày đầu…' - tiếng lòng của dân tộc ngày ấy

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 đã được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông mới kĩ lưỡng, chi tiết hơn chương trình cũ.

Những cảm nhận về thơ đương đại trong Chương trình Ngữ văn mới

Hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, lưng còng đã trở nên quen thuộc với người đọc để từ đó nhận ra sự hy sinh thầm lặng của mẹ cho con.

Cà Mau hiện thực hóa giấc mơ 'rừng vàng, biển bạc'

Cà Mau địa danh thiêng liêng thuộc cực Nam của Tổ quốc đón xuân mới bằng một màu xanh bát ngát của tràm, đước. Rạng rỡ trong sắc xanh là nhiều dự án, công trình trọng điểm, hạ tầng giao thông hiện đại đã hoàn thành. Trên tuyến đường Hồ Chí Minh nối dài từ Pác Bó nối thông đến Đất Mũi, những đoàn xe chở thủy hải sản, nông sản xuất khẩu về bến cảng Năm Căn tấp nập. Về Đất Mũi, nghe rõ nhịp sống đổi thay dưới sắc tràm lá đỏ. Đến U Minh, bất ngờ với 'cuộc cách mạng xanh' tôm lúa hữu cơ.

Mưa sang xuân

Chiều cuối năm. Anh bần thần đứng lặng trên bờ đê cao. Nắng cuối chiều đang lụi dần, hiu hắt một màu vàng nhạt trải mỏng mảnh trên dòng sông quê. Cây si cổ thụ già nua trầm ngâm buông râu chấm xuống tận nước sông. Núi con Rùa thấp thoáng mờ xa trong khói lam chiều kéo anh về với ký ức một thời nhớ nhung da diết.

Thong dong cùng nắng đông

ĐBP - Thời tiết đến là lạ, mới hôm qua trời còn xám xịt, mưa rây rắc, lạnh buốt thấu xương, ấy vậy mà sáng nay nắng đã tràn về khắp ngõ. Tôi xa quê lâu lắm mới có dịp về lại quê nhà, đúng lúc nắng đông hưng hửng, không dưng lòng mình bỗng thấy như rộn đầy những tia nắng ấm. Có lẽ từ lâu lắm rồi, tôi chưa trở lại khoảnh khắc này - khoảnh khắc mà bản thân thong dong, tự tại với nắng đông. Tôi nhìn từng dải nắng lấp lánh, hiền ngoan đổ dài từ tàu cau trước ngõ rồi loang xuống vuông sân lát gạch đỏ au. Hiên nhà nắng cũng rắc đầy ấm áp. Thời tiết có lạnh nhưng vẫn không lạnh như mấy hôm trước. Tự nhiên tôi thấy yêu mùa đông đến da diết. Tất cả trước mắt tôi vạn vật đều lung linh, ngọt ngào. Chú mèo tam thể lim dim đôi mắt, tận hưởng một giấc ngủ có nắng ấm, chẳng biết chú ta đang mơ màng điều gì mà mấy cọng râu thi thoảng lại rung lên đáng yêu vô cùng.

Đến với bài thơ hay: Về thăm mẹ

Tình mẹ bình dị mà thiêng liêng vô cùng đã khơi nguồn cảm hứng để nhà thơ Đinh Nam Khương sáng tác bài thơ 'Về thăm mẹ'.

Những sợi rơm vàng

ĐBP - Những ngày tháng Mười, con đường làng quê tôi trải đầy rơm vàng vấn vít hương lúa mới. Rơm theo chân người và có mặt trong mọi công việc thường nhật. Rơm thơm thảo, bền bỉ như người dân quê chân chất, thật thà.

Thức dậy vũ trụ nhân vật ma quái trong văn hóa dân gian Việt Nam

Với mong muốn 'bảo lưu' những câu chuyện thần kì truyền miệng của cha ông, một họa sĩ trẻ vẽ minh họa tại TP. HCM đã cho ra đời dự án cá nhân về các loài ma quỷ trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Rong ruổi khắp Hà Nội, gánh hàng hoa bán được chục triệu đồng mỗi ngày dịp 20/10

Người bán hoa ven đường bật mí, những ngày cận kề 20/10, họ có thể bán hết hàng chục triệu đồng tiền hoa tươi mỗi ngày.

Biển 'nuốt' làng!

Chỉ trong thời gian ngắn, trên chiều dài khoảng 1,5km, hàng trăm mét vuông đất ở, đất vườn của người dân sinh sống tại khu vực cửa Lạch Hới, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã bị sóng biển 'nuốt chửng'. Hiện tượng biển xâm thực mạnh tại đây đang gây ra nhiều lo lắng khi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của người dân. Trong khi đó, chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng địa phương vẫn chưa tìm được phương án tối ưu để khắc phục.

Mây mùa Thu

ĐBP - Mùa Thu, cha tôi thường dẫn tôi lên đồi, khi ấy cỏ không còn cao và dày nữa. Cha tôi bảo: Đó là bầu trời của con, con muốn ước mơ gì hãy tự tạc ước mơ của mình vào những đám mây. Tôi nằm trên cỏ ngắm bầu trời xanh và cao như một sân khấu lớn.

Mây mùa thu

Mùa thu, cha tôi thường dẫn tôi lên đồi, khi ấy cỏ không còn cao và dày nữa. Cha tôi bảo: Đó là bầu trời của con, con muốn ước mơ gì hãy tự tạc ước mơ của mình vào những đám mây. Tôi nằm trên cỏ ngắm bầu trời xanh và cao như một sân khấu lớn.

Trưa hè

Tác giả: Lê Minh Hải

Trăm năm một giọt huê tình

Tết năm nay, bà Cầm sẽ bước sang tuổi chín mươi. Tuổi ấy được tính bằng tuổi hạc. Những người cùng thời với bà đã lần lượt cưỡi hạc về trời. Mỗi buổi chiều quê khi hoàng hôn ngang qua cửa sổ, bà thường lẩm bẩm câu gì mà người khác không nghe thấy nhưng chính bà thì lại nghe rất rõ: 'Sao chim hạc chưa đến đón tôi về, tôi muốn ngồi trên đám mây ngũ sắc, tôi muốn đi trên cầu vồng bảy màu, tôi sống đã lâu, sao tôi chưa chết, tôi còn khổ đến bao giờ?'. 'Khổ tận đến ngày cam lai'.

Nỗi nhớ tỏa hương

ĐBP - Dịch Covid 19 hoành hành, mấy tháng rồi tôi không được về quê. Mở thùng hàng tiếp tế bố mẹ gửi, một thứ hương thơm cổ tích len lỏi vào lòng. Chợt nhận ra mùa ổi đã về. Đúng rồi, đúng những trái ổi của bà ngoại đây rồi. Quả ổi thóc chỉ to bằng ngón chân cái người lớn, da nhẵn bóng, vàng ruộm như nắng. Cắn một miếng, vị mềm ngọt vừa chạm vào đầu lưỡi đã đánh thức cả miền ký ức mênh mang. Hương ổi ấm áp, chân phương như lời ru của bà, khiến tâm hồn mình như bé lại, thèm được bao bọc, vỗ về. Mùi ổi chín không nồng nàn như thị nhưng lại thơm rất lâu và bay rất xa.

Nhớ về một họa sỹ tài hoa

Tôi biết đến cố họa sỹ Văn Làn qua những tác phẩm bột màu, màu nước và qua lời kể đầy sự trân trọng của người thân, đồng nghiệp, bạn bè dành cho một tài năng nghệ thuật. Những ngày đầu đông năm 2021 này là gần trọn 20 năm ông đi xa. 'Chắc hẳn đó cũng là nơi phủ ngập những sắc màu đẹp và bình yên như chính tác phẩm ông đã để lại cho đời', bà Nguyễn Thị Thân - vợ ông mỉm cười và tin vào điều đó.

Nấm mối ngày mưa

Chỉ sau vài cơn mưa, những búp măng tre, lồ ô… đua nhau mọc lên, mập mạp nhọn hoắt. Nhớ thời còn nhỏ, khi đi chăn bò, chúng tôi thường tỏa đi chơi, khi đánh trận giả, tìm củi, lúc hái rau, bẻ măng… Và rồi nếu may mắn, chúng tôi tìm được nấm mối.

Hình ảnh trẻ em Việt Nam cách đây hơn 100 năm

Nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, PNVN giới thiệu một số hình ảnh về trẻ em các vùng miền ở Việt Nam cách đây hơn 100 năm được chụp bởi nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Marie Alexis Dieulefils. Ảnh được in trong cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ', NXB Dân Trí và Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A hợp tác phát hành năm 2020.

Kẻ Trổ - Đức Nhân: Đất và người mấy thuở...

Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và hiếu học của cha ông từ đầu thế kỷ XX, người Kẻ Trổ trong nhiều lĩnh vực ở cả trong và ngoài nước đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, trở thành những nhân sỹ trí thức lớn.

Mẹ vẫn chờ nơi con lặng lẽ ra đi

Bài thơ 'Bây giờ mẹ vẫn' của Kiều Trang là những suy tư cùng sự nhớ thương, day dứt của người con khi nghĩ về mẹ và quê hương.

Lan man về... con trâu

'Con trâu là đầu cơ nghiệp'. Ruộng sâu, trâu nái là gia sản lớn lao của người nông dân Việt, chẳng khác gì mơ ước nhà ngói, cây mít. Được như thế đã là một trong những yếu tố căn bản để an cư lạc nghiệp. Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Mùa vàng ấm no, từ đó. Cuộc sống sung túc hơn, từ đó.

Thầy trò trường huyện

Ngày ấy thầy cô thường là ngoài mười chín, đôi mươi. Trò có người chỉ kém người dạy dỗ mình một vài tuổi là chuyện bình thường. Thầy giáo có chiếc xe đạp đi dạy học đã gọi là sang. Có thầy cho học trò xa mượn xe đi học cả tuần. Sau này nhiều năm người trò ấy đến thăm thầy nhớ lại chuyện xưa mắt còn rơm rớm.

Chiếc nón lá

Sáng đầu đông trời se lạnh, đang ngồi trong quán cà phê thì một người bán vé số lại mời mua. Ông mặc bộ đồ cũ bạc màu, mang chiếc nón không còn nguyên vẹn. Hình ảnh ấy đã gợi lên trong tôi niềm thương cảm và một cảm giác gần gũi thân thuộc cũng chợt trở về.

TRỞ VỀ

Vị quê hương níu bước chân xa/ Nơi bình yên là quê cha đất mẹ/ Là vầng trăng tuổi thần tiên thơ bé/ Con trở về để hiểu nỗi khi xa...