Hợp tác xã Nuôi ong nội rừng Kinh Môn (Hải Dương) đã tận dụng hiệu quả thảm thực vật phong phú trên dãy núi An Phụ để nuôi ong, thu tiền tỷ mỗi năm.
Chi cục Kiểm lâm Hải Dương vừa phát đi cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm tại TP.Chí Linh và thị xã Kinh Môn. Hai địa phương này hiện có 10 khu vực nguy cơ cao cháy rừng.
Ngọn lửa bùng lên tại khu vực rừng phòng hộ núi An Phụ (tỉnh Hải Dương), sát di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ. Chính quyền và các lực lượng đã nỗ lực dập lửa, cứu rừng thành công.
Công an tỉnh Hải Dương cho biết, vụ cháy rừng khu vực núi An Phụ không gây thiệt hại về người, cơ quan chức năng đang xác định nguyên nhân, thống kê thiệt hại.
Khẩn trương giải phóng mặt bằng dự án cầu Kênh Vàng và đường dẫn; Không để ai thiếu nhà sau bão... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 7/10.
Vụ cháy rừng xảy ra tại cánh rừng phía sau chùa Gạo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo thuộc khu vực núi An Phụ, thị xã Kinh Môn, Hải Dương đã được lực lượng chức năng kịp thời dập tắt.
Trước tình hình thời tiết khô hanh kéo dài, Chi cục Kiểm Lâm Hải Dương đã phát đi cảnh báo nguy cơ cháy rừng trên địa bàn TP Chí Linh và thị xã Kinh Môn ở cấp 4.
Kiểm lâm Hải Dương phối hợp với các lực lượng công an, quân đội, ban quản lý rừng, chính quyền thị xã Kinh Môn và các xã, phường nỗ lực khống chế ngọn lửa, không để lửa lan rộng tại khu vực núi An Phụ.
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng nay 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Chiều 6/10, các cơ quan chức năng thị xã Kinh Môn (Hải Dương) cho biết, đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ.
Thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đã phối hợp các cơ quan chức năng huy động hàng trăm người dập tắt đám cháy rừng tại núi An Phụ (phường An Sinh).
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã nỗ lực khống chế ngọn lửa, không để lửa lan rộng tại khu vực núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng nay 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Lực lượng chức năng đã huy động 700 người cùng nhiều xe chuyên dụng, xử lý đám cháy lớn tại núi An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).
Theo tin từ Chi cục Kiểm lâm Hải Dương, đến hơn 8 giờ sáng 6/10, lực lượng chức năng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại khu vực gần đền Cao An Phụ, núi An Phụ, xã An Sinh, thị xã Kinh Môn.
Lực lượng kiểm lâm Hải Dương phối hợp với các lực lượng công an, quân đội, ban quản lý rừng, chính quyền thị xã Kinh Môn và các xã, phường nỗ lực khống chế ngọn lửa, không để lửa lan rộng tại khu vực núi An Phụ (xã An Sinh, thị xã Kinh Môn).
Cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn TP Chí Linh và thị xã Kinh Môn đang ở cấp 4 (cấp nguy hiểm). 2 địa phương này hiện có 10 khu vực trọng điểm có nguy cơ cháy rừng cao.
Đến 9h sáng 6/10, lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã cơ bản khống chế được vụ cháy rừng tại núi An Phụ (thị xã Kinh Môn), vụ cháy ước tính gây thiệt hại khoảng 10ha rừng.
Trong đêm qua, lực lượng chức năng huy động hàng trăm người tham gia dập đám cháy rừng ở khu vực Đền Cao An Phụ. Sau nhiều nỗ lực, đến sáng nay (6/10), đám cháy đã được khống chế.
8h ngày 6/10, cháy rừng ở khu vực đền Cao ở phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương) đã được khoanh vùng. Hiện khu vực đã được tiến hành cắm chốt, cử lực lượng canh giữ.
Sau khi phát hiện đám cháy, lãnh đạo thị xã Kinh Môn (Hải Dương) có mặt tại hiện trường huy động các lực lượng với khoảng 700 người tham gia chữa cháy.
Theo thông tin ban đầu, đám cháy được phát hiện vào khoảng 17 giờ ngày 5/10 tại khu vực phía sau chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ.
Trước đó, đám cháy bắt đầu khoảng 17 giờ 30 ngày 5/10, từ khu vực chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Sáng 6/10, các lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương tiếp tục được huy động tăng cường tới hiện trường khi vụ cháy rừng tại thị xã Kinh Môn đang có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Đám cháy bắt đầu khoảng 17 giờ 30 ngày 5/10, từ khu vực chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Mấy ngày qua, tình trạng ngập úng, mất điện, mất nước sinh hoạt kéo dài, người dân Kinh Môn đã tận dụng nguồn nước ngầm từ dãy núi An Phụ để phục vụ sinh hoạt.
Quy hoạch chung của thị xã Kinh Môn đã được điều chỉnh đến năm 2040. Theo đó, Kinh Môn từ mô hình đô thị một trung tâm sang mô hình đô thị 'đa trung tâm mở' gắn với các khu vực phụ cận.
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Sáng 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024).
Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024) được UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức từ 8h sáng 8/5 (1/4 âm lịch) tại sân Tam quan khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh.
Dù mới đưa vào sử dụng từ Lễ hội mùa xuân năm 2024, công trình số hóa bản đồ quần thể di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, Hải Dương) đã phát huy hiệu quả.
Hàng trăm người dân thị xã Kinh Môn tham gia lễ hội và cổ vũ các đội nông dân trổ tài thu hoạch hành, tỏi diễn ra ngày 20/1 tại xã Hiệp Hòa (Kinh Môn, Hải Dương).
Hải Dương lần đầu tổ chức Lễ hội thu hoạch hành, tỏi năm 2024 diễn ra tại khu đồng Cầu Yên, xã Hiệp Hòa, thị xã Kinh Môn, Hải Dương.
Sáng 20/1, lần đầu tiên Lễ hội thu hoạch hành, tỏi thị xã Kinh Môn được tổ chức tại khu đồng Cầu Yên, xã Hiệp Hòa (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương). Sự kiện diễn ra với sự hưởng ứng, cổ vũ nhiệt tình của bà con nông dân trong vùng và du khách thập phương.
Ngày 20/1, lễ hội thu hoạch hành, tỏi năm 2024 được tổ chức tại xã Hiệp Hòa (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) với sự tham dự của 300 đại biểu gồm lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo tỉnh Hải Dương cùng các Sở, ngành liên quan.
Cuộc thi thu hoạch hành, tỏi là hoạt động chính trong Lễ hội thu hoạch hành, tỏi Kinh Môn, Hải Dương.
Sáng 20/1, Lễ hội thu hoạch hành, tỏi Kinh Môn năm 2024 diễn ra tại khu đồng Cầu Yên, xã Hiệp Hòa. Đây là lần đầu tiên lễ hội được tổ chức, với nhiều nội dung ấn tượng, ý nghĩa.
Khu dân cư, sinh thái, dịch vụ thương mại Tây Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) có tổng diện tích hơn 33,8 ha, quy mô dân số khoảng 3.000 người.
Đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, nằm trên dãy núi An Phụ, được bao bọc xung quanh bởi rừng tự nhiên của dãy núi An Phụ. Hiện đang là mùa hanh khô, nơi đây tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao, cảnh báo ở cấp độ 5. Quần thể di tích, lịch sử và danh thắng An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, là một trong 85 di sản quốc gia đặc biệt được xếp hạng.
Hải Dương dự báo cháy rừng của thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm); trong đó khu vực đền Cao An Phụ là trọng điểm cấp 5, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Đây là một trong những mục tiêu được nêu tại Chương trình phát triển đô thị thị xã Kinh Môn đến năm 2040 vừa được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt.
Anh Trần Văn Đạt ở thôn Đích Sơn, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) không chỉ sáng tạo, đổi mới sản phẩm để phát triển xưởng nội thất mà còn tích cực tham gia phong trào Đoàn ở địa phương.
Khu vực cổng làng văn hóa Châu Bộ và đình Châu Bộ (xã Hiệp Hòa, thị xã Kinh Môn) trở nên lộn xộn khi chợ tự phát hằng ngày họp ở đây.
Hải Dương là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch với sự đa dạng về địa hình, cảnh quan thiên nhiên và số lượng các di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng đứng đầu cả nước. Tỉnh đang tập trung phát triển du lịch theo hướng thông minh, xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng.
Đó là chùa Bảo Minh ở thôn Đích Sơn, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn).
An Sinh vương giúp vua trấn thủ vùng Đông Bắc, từ dãy An Phụ, Yên Tử ông đã xây dựng kiến thiết khu vực ven biển Hải Đông thành vùng giàu có, mạnh về kinh tế, quốc phòng.
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Lần đầu tiên tổ chức nhưng Giải đua xe đạp 'Chinh phục đỉnh cao An Phụ', thị xã Kinh Môn đã thu hút nhiều vận động viên tham gia và người dân cổ vũ nhiệt tình.