Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 4): Dấu tích khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa

Thanh Hóa là vùng đất mà hơn 600 năm trước, chủ tướng Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa, thu phục hào kiệt bốn phương cùng chung tay chống lại giặc Minh hung bạo. Những năm đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khi lực lượng còn mỏng, hành trình 'nếm mật nằm gai' của nghĩa quân Lam Sơn chủ yếu diễn ra ở miền Tây xứ Thanh. Vì vậy, vùng đất này ghi nhận dày đặc những dấu tích và câu chuyện lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 1): Mở ra thời đại 'Muôn thuở nền thái bình vững chắc'!

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khẳng định là đỉnh cao trong các phong trào khởi nghĩa đầu thế kỷ XV, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thành công. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng yêu nước được khơi dậy mạnh mẽ trong toàn thể Nhân dân ta. Đặc biệt, đó là thắng lợi của tinh thần và khả năng chiến đấu tuyệt vời của tập thể nghĩa quân Lam Sơn, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của chủ soái Lê Lợi!

Nguyễn Nhữ Lãm: Tướng vận lương xuất sắc trong khởi nghĩa Lam Sơn

Để làm nên thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, cùng với những tướng văn, tướng võ xông pha trận mạc, hiến kế đánh giặc thì không thể không nhắc đến công lao của những 'hậu phương' phụ trách binh lương, khí giới… Và Nguyễn Nhữ Lãm được biết đến là một trong những tướng vận lương xuất sắc.

Xây dựng thương hiệu cho mật ong xứ Thanh

Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện: Nga Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi ong mật hiệu quả. Các sản phẩm cũng được quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.

Lang Chánh phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn vào năm 2030, huyện Lang Chánh đã tích cực, chủ động tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp. Trong đó, huyện ưu tiên phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Hướng đi này bước đầu đã nhận được sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân, tạo nền tảng quan trọng để cho nhiều sản phẩm du lịch ra đời trong thời gian tới.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thác Ma Hao

Cách TP Thanh Hóa khoảng 100km, thác Ma Hao (Lang Chánh) hút du khách tham quan mùa nắng nóng bởi vẻ đẹp hùng vĩ.

Thanh Hóa khai hội Chí Linh Sơn năm 2023

Ngày 21/5, tại khu du lịch sinh thái thác Ma Hao, bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn và chương trình nghệ thuật kỷ niệm 605 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Phát triển nghề nuôi ong mật ở Lang Chánh

Với lợi thế về rừng và đất lâm nghiệp, những năm gần đây, nhiều tổ chức và người dân trên địa bàn huyện Lang Chánh đã đầu tư nuôi ong lấy mật, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Thanh Hóa: Sắp diễn ra chung kết cuộc thi Người đẹp Châu Lang

Từ 22 thí sinh, qua vòng sơ khảo, Ban tổ chức đã lựa chọn được 10 thí sinh xuất sắc tham dự đêm chung kết cuộc thi Người đẹp Châu Lang diễn ra vào tối 20/5 tại khu du lịch Thác Ma Hao. Đây được xem là điểm nhấn trong các hoạt động Lễ hội Chí Linh Sơn, lần đầu tiên được huyện Lang Chánh tổ chức.

Những nhân vật lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.

Lang Chánh nỗ lực thu hút đầu tư, sớm thoát khỏi huyện nghèo

Để sớm thoát khỏi huyện nghèo trước năm 2025 như mục tiêu đề ra, huyện Lang Chánh đang nỗ lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và du lịch, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Chùa Mèo - điểm du lịch tâm linh nơi miền tây xứ Thanh

Chùa Mèo hay còn gọi là Đỉnh Miêu Thiền tự tọa lạc trên một quả đồi tại làng Chiềng Ban, xã Quang Hiến (nay là khu phố Chiềng Ban, thị trấn Lang Chánh). Chùa được xây dựng từ thế kỷ XIII và đã được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2005 và từ lâu đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tâm linh của Nhân dân trong vùng, là điểm du lịch của người dân trong và ngoài tỉnh.

Lang Chánh đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội

Với phương châm 'không chờ nhà đầu tư tìm đến mà chủ động tìm đến các nhà đầu tư', huyện Lang Chánh đã tập trung thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân.

Linh thiêng một cõi chùa Mèo

Chùa Mèo gắn liền với những sự kiện của thời nhà Lê, là nơi linh thiêng và có nhiều câu chuyện huyền bí về nghĩa quân Lam Sơn. Nên cứ vào dịp mùa xuân, nhân dân trong vùng lại nô nức đổ về chùa Mèo dự lễ.

Chùa Mèo và câu chuyện huyền bí về nghĩa quân Lam Sơn

Chùa Mèo không chỉ gắn liền với sự kiện của thời nhà Lê mà nơi đây còn được biết đến với câu chuyện huyền bí về Anh hùng dân tộc Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.

Sự tích chùa Mèo và chuyện 'Miêu thần cứu chúa'

Ở Thanh Hóa có một ngôi chùa linh thiêng mang tên chùa Mèo - gắn với sự tích lịch sử 'Miêu thần cứu chúa'.

Mùa dẻ rừng Chí Linh

Mùa dẻ rừng ở Chí Linh bắt đầu vào cuối tháng 9 âm lịch và kéo dài chừng hơn 1 tháng.

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai - điểm đến tâm linh hấp dẫn

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai thuộc làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc. Xưa kia vùng đất này có tên gọi là thôn Dựng Tú, sách Đức Giang, phủ Thanh Hóa. Đền cách Khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) khoảng 6 km về phía Tây.

Chiêm ngưỡng thác nước lọt top ảo diệu nhất Việt Nam

Thác Ma Hao hay còn gọi thác 'Chó ngáp' ở xã Trí Nang, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) được ví là 'viên ngọc' giữa núi rừng xứ Thanh bởi vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã gắn với lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng.

Hào khí Lam Sơn tỏa sáng trường tồn (Bài cuối): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một dấu son chói ngời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh là nơi từng tên đất, tên làng, ngọn núi, dòng sông đều chứa đựng và mang đậm dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn.

Hào khí Lam Sơn tỏa sáng trường tồn (Bài 1): Khởi nghĩa Lam Sơn mốc son chói lọi

Suốt 10 năm ròng rã nếm mật nằm gai, chiến đấu gian khổ, dưới sự chỉ huy tài tình của Bình Định Vương Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Nuôi cá tầm trên đỉnh núi, luôn tay thu tiền triệu mỗi ngày

Ông Hà Khắc Sâm (SN 1966), thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh là người đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa nuôi cá tầm. Mô hình này đã mang về cho ông thu nhập tiền triệu mỗi ngày.

Thác 'Chó Ngáp' đẹp mê mẩn ở Thanh Hóa: Cảnh hùng vĩ nên thơ, suối trong veo mát rượi

Thác Ma Hao hay còn gọi thác 'Chó ngáp' ở xã Trí Nang, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) được ví là 'viên ngọc' giữa núi rừng xứ Thanh bởi vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã gắn với lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng.

Những ngôi nhà sàn ở bản Năng Cát

Nằm dưới chân núi Chí Linh - nơi ghi đậm dấu ấn về Anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với dòng thác Ma Hao rì rào nước chảy, bản Năng Cát (xã Trí Nang, Lang Chánh) thu hút du khách bởi nét đẹp hoang sơ, mộc mạc, nhịp sống yên bình, người dân thân thiện, mến khách... Trong đó, những nếp nhà sàn truyền thống thêm điểm tô sắc màu.

Giải nhiệt mùa hè với những thác nước đẹp như mơ ở xứ Thanh

Xứ Thanh không chỉ nổi tiếng bởi những bãi tắm nổi tiếng, mà còn được biết đến bởi nhiều thác nước đẹp về cảnh sắc thiên nhiên, độc đáo về hình dáng, hàm chứa nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.

Non nước Nhân Trầm - Cửa Đặt và dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất châu Thường

Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, vùng Nhân Trầm - Cửa Đặt (Thường Xuân) từng là địa điểm chiến lược quan trọng, có ý nghĩa sống còn trong bảo vệ căn cứ Chí Linh bởi nơi đây có cả đường thủy, đường bộ dẫn lên phía sau núi, là hậu phương rộng lớn cho các hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.

Phát triển du lịch trong rừng phòng hộ Lang Chánh: Cần thu hút nhà đầu tư chiến lược

Thanh Hóa đã có Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ huyện Lang Chánh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.

Một nhà 'Lúc nguy hiểm, lúc bình thường vẫn trọn một tiết'

Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.

Kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An - Nhà giáo kiệt xuất của dân tộc

Tối 20-11, tại Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thành ủy-HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020), nhà giáo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, người con ưu tú của Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội kỷ niệm 650 năm ngày mất thầy giáo Chu Văn An (1370-2020)

Tối 20-11, tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội đã tổ chức kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020), nhà giáo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam.

Hà Nội kỷ niệm trọng thể 650 năm ngày mất Danh nhân Chu Văn An: Tri ân và tôn vinh người thầy giáo tiêu biểu của Việt Nam

Tối 20/11, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020).

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Lang Chánh khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái trong rừng phòng hộ

Ban Quản lý rừng phòng hộ (RPH) Lang Chánh hiện đang quản lý và bảo vệ hơn 10 nghìn ha đất lâm nghiệp, với rừng giàu tài nguyên và hệ động thực vật phong phú, đa dạng. Trong rừng lại có nhiều thác nước đẹp và hùng vĩ cùng với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Thái, Mường tạo nên những tiềm năng, lợi thế để Lang Chánh phát triển du lịch sinh thái (DLST) trong RPH.

Đĩa gốm Chu Đậu lập kỷ lục Guiness: Chuyện bây giờ mới kể

Việc đĩa gốm 1.000 chữ 'Long' thư pháp được Tổ chức Guiness công nhận là 'Đĩa gốm 1.000 chữ Long thư pháp độc đáo nhất' trở thành một kiệt tác thư pháp hiện đại của chữ và gốm...

'Điểm danh' những danh nhân Việt Nam tuổi Tý

Lý Thái Tông, Phạm Công Trứ, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác... là những danh nhân Việt Nam tuổi Canh Tý, cùng nhiều người tuổi Tý nổi tiếng khác như Nguyễn Xí, Phùng Khắc Khoan, Huỳnh Thúc Kháng...

Ngày Tết, nghĩ về thú chơi đào rừng

Vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, phóng khoáng của đào rừng đã làm say lòng biết bao người mỗi độ Tết đến, xuân về.