Gần đây, người ta bàn luận về việc thiết kế một quần thể du lịch văn hóa nằm trong đồi Vọng Cảnh nổi tiếng bấy lâu nay. Đây là địa chỉ bao quát không gian rộng lớn của kinh đô Huế và toàn bộ khu vực du lịch tâm linh phía Tây Bắc thành phố.
Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.
Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng 3 và tháng 7 âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Lễ hội được xem như là một Festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
Đông đảo người dự lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) đã tham gia lễ rước bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện.
Trước thực trạng di tích điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén, trên núi Ngọc Trản thuộc xã Hương Thọ, TP Huế), bị sạt lở, gây mất an toàn trong mùa mưa lũ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ra quyết định công bố tình huống khẩn cấp, đồng thời yêu cầu cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục.
Điện Huệ Nam hay còn được gọi là Điện Hòn Chén được cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế công bố tình huống sạt lở khẩn cấp.
Trước tình trạng khu vực điện Huệ Nam bị sạt lở nghiêm trọng, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố tình trạng khẩn cấp, đồng thời yêu cầu các đơn vị liên quan nhanh chóng triển khai các giải pháp để khắc phục.
Hệ thống di tích Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trải dọc trục sông Hương đang đối diện với nguy cơ sạt lở vào mùa mưa bão như: điện Huệ Nam, khu vực lăng Cơ Thánh... Một số di tích kiến trúc gỗ đối mặt với ngập lụt, gió bão… Tỉnh đang tập trung xử lý các điểm di tích bị sạt lở, ứng phó với mưa bão.
Trước tình trạng xảy ra sạt lở tại khu vực di tích Điện Hòn Chén (TP. Huế), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa công bố tình huống khẩn cấp, đồng thời yêu cầu cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục.
Điện Hòn Chén bị sạt lở đất, đá nghiêm trọng, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố tình trạng khẩn cấp.
Nằm bên bờ sông Hương, tọa lạc trên núi Ngọc Trản thuộc xã Hương Thọ, TP Huế (Thừa Thiên Huế), Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) được khởi công xây dựng từ thời vua Gia Long, là nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu - chốn linh thiêng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều người dân, du khách ở khắp các tỉnh, thành.
Từ bến thuyền ở đường Chi Lăng, hơn 70 thuyền rồng chở các thánh đồng, đạo hữu cùng người dân, du khách thập phương di chuyển lên điện Hòn Chén.
Lễ hội Điện Huệ Nam là một hoạt động sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh ở xứ Huế, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Hôm nay (21/4), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Ban Bảo trợ di tích Điện Huệ Nam tổ chức khai mạc lễ hội Điện Huệ Nam.
Rất đông người dân Huế cùng với du khách đã tham gia lễ hội Điện Huệ Nam tháng 3 lịch năm 2023.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ - Festival Huế 2023, Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 3 (Âm lịch) năm 2023 sẽ được diễn ra trong 02 ngày, từ ngày 21 đến 22/4/2023 (nhằm ngày 02 - 03/3 Âm lịch).
Bạn có đoán được đây là chữ gì không?
TTH - Lần thứ 2 trong năm vừa kết thúc vào cuối tuần qua, một lần nữa lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén), còn được gọi là lễ Vía Mẹ, lại được nhắc tới với cả niềm trân trọng và tự hào như một carnival dân gian của vùng đất Huế.
Nằm trong khuôn khổ Festival Huế năm 2022, Lễ hội Điện Huệ Nam thực hiện lễ rước Thánh Mẫu bằng đường bộ từ trụ sở Ban Điều hành Lễ hội (352 Chi Lăng, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đến khu vực Nghinh Lương Đình, sau đó đoàn rước di chuyển bằng thuyền trên sông Hương lên Điện Huệ Nam. Lễ hội này nhằm nguyện cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, nhà nhà sung túc.
Chiều 31-3, ông Đặng Văn Hòa, Phó Chánh Văn phòng Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, lúc 14 giờ chiều cùng ngày, trên địa bàn xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc xảy ra lốc xoáy làm tốc mái 27 ngôi nhà, chìm 7 chiếc thuyền, ghe đánh cá trên đầm phá, 4 người bị thương. Hiện lực lượng xung kích địa phương đang hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả.
Trong khuôn khổ Festival Huế 2022, Lễ hội Điện Huệ Nam sẽ được tổ chức vào hai ngày 2-3/4 (nhằm ngày 2-3/3 năm Nhâm Dần) tại Thánh đường 352 Chi Lăng và điện Huệ Nam (xã Hương Thọ, TP. Huế).
Hằng năm, Lễ hội điện Huệ Nam tổ chức 2 kỳ vào tháng 2 và tháng 7 âm lịch, gọi là lễ Tế Xuân và lễ Tế Thu. Năm 2020, Festival Huế không thể diễn ra theo dự kiến vào tháng 8-2020 để phòng dịch Covid-19, hàng loạt các sự kiện văn hóa trên đất cố đô buộc phải hủy bỏ, trong đó có kỳ lễ Tế Thu ở điện Huệ Nam soi bóng bên dòng Hương giang.
Trong quần thể di tích cố đô Huế, có lẽ điện Hòn Chén (điện Hoàn Chén) gắn với nhiều giai thoại nhất. Tương truyền, vua Minh Mạng trong một lần lên đây đã đánh rơi chén ngọc xuống sông Hương và được rùa thần hoàn trả nên điện có tên là 'trả lại chén ngọc'.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, sáng nay, 14-3 thông báo sẽ không tổ chức lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vào các ngày 25 và 26- 3, nhằm ngày 2 và 3-3 âm lịch như thường lệ.
Cơ quan chức năng không tổ chức lễ hội điện Huệ Nam vì diễn biến phức tạp của COVID-19.
Trái với chuyện vua Minh Mạng, giai thoại về vua Đồng Khánh ở điện Hòn Chén lại được các sử gia nhà Nguyễn ghi lại khá rõ...