Một con đường lát đá có tuổi đời hàng thế kỷ kéo dài từ huyện Bát Xát (Lào Cai) tới TP Lai Châu đã trở thành điểm đến yêu thích của những người yêu đi bộ du lịch (trekking).
Trong những năm gần đây, huyện Bát Xát đang trở 'điểm sáng' trên bản đồ du lịch của tỉnh và cả nước. Trên hành trình khám phá vùng đất 'Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt', du khách không thể bỏ qua những điểm đến độc đáo, hấp dẫn.
Đường đá cổ PaVie được xây dựng những năm 1927 đến năm 1930, nối huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu. Ngày nay, đường đá cổ được du khách hào hứng khám phá và chinh phục bởi sự đặc biệt có một không hai.
Trong hành trình ngày thứ nhất, chúng tôi đã đi được 2/3 quãng đường chinh phục núi Nhìu Cồ San. Tuy nhiên, thử thách thực sự nằm ở 1/3 quãng đường còn lại. Cung đường này tuy không dài nhưng rất dốc và mất nhiều sức lực, đã có không ít người bỏ cuộc ở quãng đường này.
Núi Nhìu Cồ San theo tiếng dân tộc Mông có nghĩa là núi Sừng Trâu. Đây là dãy núi thuộc hệ thống Hoàng Liên Sơn với độ cao 2.965 m so với mặt nước biển, đứng thứ 9 trong tốp 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Để chinh phục núi Nhìu Cồ San, người leo sẽ mất khoảng 2 ngày 1 đêm. Ngày đầu tiên, cung đường từ chân núi lên tới lán nghỉ có rất nhiều cảnh đẹp để lại ấn tượng sâu đậm cho người leo.
Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng và phòng, chống cháy rừng trong mùa hanh khô năm 2024, đặc biệt là trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5/2024, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát đã lập 13 chốt bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tạm thời tại 5 xã vùng cao trên địa bàn huyện.
Trong 2 ngày, 23 và 24/4, UBND huyện Bát Xát phối hợp với Bảo tàng tỉnh thực hiện khảo sát, điền dã thác Ong Chúa và đỉnh núi Nhìu Cồ San (thuộc thôn Nhìu Cù San, xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát) để lập hồ sơ đề nghị công nhận di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh.
Tuyến đường đá cổ Pavie được xây dựng từ những năm 20 của thế kỷ trước, là một tuyến du lịch đặc sắc, kết nối du lịch giữa 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu.
Không chỉ Phia Oắc (Cao Bằng), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) mà từ ngày 22-1 đến nay (25-1), hàng loạt địa điểm khác cũng đã xảy ra hiện tượng băng giá, nhiệt độ dưới 0 độ C.
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, con đường đá cổ huyền thoại Pavi như ngủ quên giữa cánh rừng đại ngàn, vẫn hiên ngang nằm vắt mình qua ngọn núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ nối liền xã Sàng Ma Sáo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) với xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu)...
Mới đây, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 3130/QĐ-UBND về việc xếp hạng đường đá cổ Pavie là di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh. Con đường lát đá phủ đầy rêu xanh ẩn mình dưới tán rừng nguyên sinh hùng vĩ, hiện cơ bản vẫn giữ được vẻ đẹp hoang sơ cũng như các giá trị văn hóa, lịch sử đang chờ đón du khách đến trải nghiệm, khám phá.
Tuyến đường đá cổ Pavie có tuổi đời hơn 100 năm ở thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, đã được tỉnh Lào Cai xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh.
Thác Ong Chúa nằm ở thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo, trên cung đường trekking đỉnh Nhìu Cồ San nổi tiếng. Gần đây, thác Ong Chúa trở thành tọa độ được nhiều phượt thủ săn đón tại huyện Bát Xát (Lào Cai).
Từ lâu, Y Tý đã là cái tên được các tín đồ du lịch nhắc đến bởi đây là địa điểm săn mây hấp dẫn bậc nhất cùng cảnh quan thiên nhiên độc đáo. Từ sức hút của 'thiên đường mây', Lào Cai quy hoạch Y Tý thành đô thị du lịch lớn, đánh thức tiềm năng du lịch miền biên viễn của tỉnh.
Theo thông tin từ Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Bát Xát, từ tháng 9 đến nay, các tuyến leo núi trên địa bàn huyện với các đỉnh núi Lảo Thẩn, Nhìu cồ San, Ky Quan San đã đón trên 4.000 lượt khách du lịch leo núi tham quan, ngắm cảnh, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu vui cho du lịch huyện Bát Xát trong mùa leo núi năm nay.
Một quán cà phê ở Ấu Triệu (Hoàn Kiếm, Hà Nội) bất ngờ nổi lên sau một đêm nhờ bức tường cũ, vẽ chữ SW. Nhiều bạn trẻ muốn chụp ảnh tại địa điểm này đã phải xếp hàng đợi gần 3 tiếng.
Lào Cai vốn là điểm đến du lịch được các tín đồ ưa thể thao mạo hiểm yêu thích bởi địa hình phức tạp với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, rất thích hợp cho việc chinh phục giới hạn của bản thân. Và Bát Xát là một trong những lựa chọn ưu tiên khi có rất nhiều ngọn núi cao, được mệnh danh là thiên đường chinh phục đỉnh cao của Tây Bắc.
Ngày 5/11, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát đường đá cổ Pavie thuộc thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo (Bát Xát) để đề nghị công nhận di tích danh thắng cấp tỉnh năm 2023 và khảo sát thác Ong Chúa trên địa bàn.
Sản phẩm du lịch 'Hành trình kết nối vùng di sản ruộng bậc thang quốc gia Tây Bắc' gồm 'Câu chuyện người dệt thổ cẩm giữa đất trời Tây bắc' và 'Hùng vĩ Tây bắc, Ngược dòng sông Đà về miền ký ức' do 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng xây dựng - liên kết với thành phố Hồ Chí Minh được kỳ vọng sẽ phát huy giá trị văn hóa được kết tinh từ lao động, sáng tạo của đồng bào vùng cao; tạo thương hiệu đặc thù vùng Tây Bắc, thúc đẩy du lịch phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của các địa phương.
Thác Ong Chúa nằm ở thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo, trên cung đường trekking đỉnh Nhìu Cồ San nổi tiếng. Gần đây, thác Ong Chúa trở thành tọa độ được nhiều phượt thủ săn đón tại huyện Bát Xát (Lào Cai).
Nhìu Cồ San nằm trên địa phận xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Đây là một trong những ngọn núi cao ở miền Bắc, với địa hình tương đối đa dạng, có suối, thác, rừng rậm rêu phong, đồi cỏ xanh, hoa mua tím và những lối mòn chìm khuất trong màn sương trắng xóa.
Nhìu Cồ San là ngọn núi với cung leo được đánh giá đẹp nhất nhì Việt Nam. Ở đây có mây trắng, có nương thảo quả xanh tốt, có những bản làng lấp ló dưới chân núi phía xa, níu chân du khách. Đặc biệt là khu 'rừng thủy tinh' đầy thú vị.
Thôn Nhìu Cù San, xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát nằm trên dãy núi Nhìu Cồ San ( tiếng địa phương nghĩa là núi ' Sừng Trâu') với những ngôi nhà nhỏ ẩn hiện trong vườn đào xanh mướt đang trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch.
Lào Cai không chỉ có Sa Pa mà còn có thiên đường mây ở vùng đất nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.
Lào Cai không chỉ có Sa Pa, Lào Cai còn có thiên đường mây ở vùng đất ngã ba sông, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.
Một nơi đáng sống không chỉ mang lại giá trị về mặt vật chất, mà nó còn mang đến cho chúng ta giá trị về văn hóa, giá trị về tinh thần. Những nơi đó không tự nhiên sinh ra, nó được xây dựng, bồi đắp bằng tình người, sức người. Và Y Tý (Lào Cai) cũng đã trở thành một nơi như vậy.
Mùa đông đến, Nhìu Cồ San không chỉ đẹp ngỡ ngàng bởi những cung đường hoang sơ cùng thảm thực vật đa dạng, mà nơi đây còn rất mơ mộng với sắc đỏ, vàng của những tán lá phong.
Lào Cai không chỉ có Sa Pa, Lào Cai còn có thiên đường mây ở vùng đất ngã ba sông, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.
Vợ chồng chị Hà My vừa hoàn thành chuyến chinh phục đỉnh núi Nhìu Cồ San nằm ở độ cao 2.965m so với mực nước biển. Nơi đây có vẻ đẹp hoang sơ, thảm thực vật phong phú, ấn tượng theo mùa.
Trong hành trình đến thôn, bản vùng cao kiếm tìm và lắng nghe những đổi thay trong việc suy tôn người có uy tín, chúng tôi nhận thấy một điểm chung, đó là chuyện vui đều đến từ cộng đồng dân cư sinh sống trên những vùng đất khắc nghiệt và khốn khó, từng một thời là 'vùng trũng' của đói nghèo và lạc hậu. Vậy khe sáng mà cộng đồng hé mở được bắt đầu từ đâu và vì sao?
Lào Cai - miền đất đa sắc màu với 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Vượt qua những rào cản, lối mòn ăn sâu trong nhận thức, cộng đồng dân tộc thiểu số đã viết nên câu chuyện chưa từng có ở rẻo cao. Đó là chuyện về những đảng viên người dân tộc thiểu số trẻ tuổi được suy tôn trở thành người có uy tín, là 'cánh chim đầu đàn' mới mang đầy khát vọng vượt gió, sương nơi đại ngàn Tây Bắc.
Cũng giống như các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, dịp nghỉ lễ 2/9 năm nay, thời tiết thuận lợi, điểm du lịch Y Tý (Bát Xát) đón khá đông lượng khách du lịch tới tham quan, trải nghiệm.
Hành trình 2 ngày 1 đêm chinh phục đỉnh Nhìu Cồ San của chị Trang Long diễn ra trong thời tiết khắc nghiệt, có lúc mưa lớn. Tuy nhiên, sau cuộc 'hành xác', chị lại được chiêm ngưỡng tuyết rơi và rừng băng tuyệt đẹp.
1. Cột cờ Lũng Pô
Bát Xát là địa phương có tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn, hệ sinh thái phong phú, đa dạng, khí hậu trong lành cùng nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch.
Những hình ảnh về cây phong ba Lảo Thẩn (xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai) hướng về phía mặt trời, 'ôm trọn' biển mây khổng lồ trước khi bị đốn hạ khiến nhiều người tiếc nuối, thậm chí tức giận.
Mỗi dịp đông về, núi Lảo Thẩn - nóc nhà Y Tý (Lào Cai), là một trong những địa điểm săn mây lý tưởng mà du khách không thể bỏ qua.
Nằm trong top 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam, Nhìu Cồ San là ngọn núi còn rất nguyên sơ. Đường lên núi là sự đan xen giữa hiểm trở và hùng vĩ với những cánh rừng già, những con dốc nhìn không thấy đường tiếp theo….
Y Tý là một xã vùng cao khu vực biên giới, nằm ở phía tây của huyện Bát Xát và phía bắc của Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Nơi đây được biết đến là nơi lý tưởng để thưởng thức vẻ đẹp tuyệt vời của những thửa ruộng bậc thang và săn mây do nằm trên vùng núi đá có độ cao hơn 2.000m dựa lưng vào dãy núi Nhìu Cồ San.
Y Tý là một xã vùng cao khu vực biên giới, nằm ở phía tây của huyện Bát Xát và phía bắc của Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Nơi đây được biết đến là nơi lý tưởng để thưởng thức vẻ đẹp tuyệt vời của những thửa ruộng bậc thang và săn mây do nằm trên vùng núi đá có độ cao hơn 2.000m dựa lưng vào dãy núi Nhìu Cồ San.
Hơn 1 năm trở lại đây, nhiều bạn trẻ thích phượt và leo núi nô nức tìm đến thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo (Bát Xát) để trải nghiệm, khám phá thác nước có tên khá ấn tượng: Ong Chúa.
Cung đường của giải chạy sẽ bắt đầu từ Sin Suối Hồ chạy qua Sàng Ma Pho sau đó sẽ là cung đường đá cổ Pavi và điểm đích là Bản Tà Phà - Sàng Ma Pháo.
Hơn 1 năm trở lại đây, nhiều bạn trẻ thích phượt và leo núi nô nức tìm đến thôn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo (Bát Xát) để trải nghiệm, khám phá thác nước có tên khá ấn tượng: Ong Chúa.