Hàng nghìn cổ vật, hóa thạch từ 30.000 năm trước được tìm thấy ở chùa Nhẫm Dương thuộc phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa mà ít nơi nào sánh được.
Lễ hội chùa Nhẫm Dương là sự kiện văn hóa quan trọng của thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) nhằm thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các giá trị di sản văn hóa của cha ông để lại, tôn vinh những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Hải Dương vừa có thêm 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, gồm: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần, niên đại thế kỷ XIII - XIV, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, niên đại thời Lê trung hưng, hiện thờ tại chùa Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh; Mộc bản chùa Trăm Gian, niên đại thế kỷ XVII – XX, hiện lưu giữ tại chùa Trăm Gian, xã An Bình, huyện Nam Sách.
Tại phiên họp sáng 10/11, UBND tỉnh Hải Dương đã xem xét việc điều chỉnh nội dung, thời gian thực hiện đề án đóng cửa mỏ tại mỏ đá vôi Nhẫm Dương, phường Duy Tân (Kinh Môn) của Công ty Xi măng Phúc Sơn.
Được bao bọc bởi hơn 100 hang động với các dãy núi đá bao quanh, chùa Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) là nơi lưu giữ hàng nghìn cổ vật từ các loại di cốt, hóa thạch của người, động vật, đồ đá thời nguyên thủy đến đồ đồng thời Đông Sơn, đồ gốm, tiền cổ...
Bắt nguồn từ việc mâu thuẫn đất đai, Trần Quốc Huấn đã ra tay sát hại em trai ruột của mình.
Xuất phát từ mâu thuẫn tranh chấp đất ở, Trần Quốc Huấn, sinh năm 1963 ở khu dân cư Châu Xá, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đã ra tay giết hại em trai ruột.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.
Sáng 24/4 (tức ngày 5/3 năm Quý Mão), tại tổ đình Thánh Quang (KDC Nhẫm Dương, Phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), Sơn Môn Tào Động và Thị xã Kinh Môn phối hợp tổ chức Lễ hội truyền thống Chùa Nhẫm Dương và Đại lễ tưởng niệm 319 năm ngày thánh Tổ Thủy Nguyệt nhập niết bàn (1704 – 2023).
Tôi tìm về núi Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn) một di tích thuộc cụm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh An Phụ, Kính Chủ. Nhẫm Dương được xếp hạng quần thể là di tích quốc gia đặc biệt lần đầu sau khi tình cờ đọc một số tài liệu khảo cổ học về nơi đây. Đường vào Nhẫm Dương có nhiều trái núi 'mồ côi' nằm rải rác. Làng xóm mọc xen kẽ ở đó. Dãy núi Nhẫm Dương hiện ra kỳ vỹ có vách đá lô nhô dựng đứng. Ngôi chùa cổ Thánh Quang thanh tịnh náu mình dưới chân núi.
10 năm về trước, tôi về Duy Tân để phản ánh việc giải quyết của cơ quan chức năng tại điểm phức tạp thôn Châu Xá, trong lòng nặng trĩu bởi lòng dân phân ly. 10 năm sau trở lại, chuyện đã khác…
Lễ hội xuân Quý Mão 2023 thị xã Kinh Môn diễn ra trong 4 tháng, từ tháng giêng đến tháng 4 âm lịch với chuỗi sự kiện nổi bật.
Báo Hải Dương xin giới thiệu chuyên đề 'Hồn quê xứ Đông' như một lời khẳng định sự trường tồn của giá trị tinh thần - hồn quê xứ Đông - Hải Dương.
Ngày 23.11.2022 là tròn 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (23.11.1922-11.6.2008).
Bên cạnh những giá trị chung của văn hóa Việt Nam, văn hóa xứ Đông bao hàm những nét đặc trưng riêng có của xứ Đông xưa và Hải Dương ngày nay. Càng tự hào, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương càng có trách nhiệm làm cho văn hóa xứ Đông tỏa sáng. Bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản.
Thời tiền sử, vùng đất Hải Dương đã được con người sớm chọn làm nơi sinh sống.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương luôn xác định văn hóa là điểm tựa, là động lực phát triển, vừa là đích hướng tới trong quá trình đưa địa phương thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.
Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2021 - 2025 là một trong 6 nội dung của chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.
Với sự vào cuộc của sư thầy Thích Diệu Mơ và Tổ chức động vật châu Á cùng người dân, đàn khỉ ở chùa Nhẫm Dương (phường Duy Tân, Kinh Môn) không chỉ phát triển về số lượng mà còn được bảo vệ, chăm sóc đầy đủ hơn.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.
06:00 Chào ngày mới
Thị xã Kinh Môn đã thực hiện nhiều biện pháp để quản lý các loại khoáng sản tốt hơn, tránh để lãng phí.
Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương), cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có bởi những lời dặn dò trước khi tạ thế và tư thế kiết già của sư tổ. Theo lời dặn dò, các đệ tử lần theo mùi hương ấy và thấy sư tổ của mình viên tịch trong một hang đá phía sau núi. Đặc biệt, toàn thân ngài vẫn còn nóng ấm, mềm mại, đôi mắt khép hờ và hai tay vẫn giữ chặt tràng hạt tựa như ngài vẫn đang ngồi thiền...
Ngoài những giá trị khảo cổ nổi tiếng về khoa học, lịch sử, vùng núi đá Nhẫm Dương còn có đa dạng các loài dược liệu và động vật phong phú.
Kinh Môn là mảnh đất thiêng hội tụ muôn hình sông thế núi với những sử thoại bi hùng, những địa danh gắn với tên tuổi của nhiều danh nhân nước Việt đã đi vào huyền thoại.