Bao giờ tư duy màu mè trong trùng tu, tôn tạo di tích mới bị loại bỏ?

Có rất nhiều điều trong cuộc sống này, một khi mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được, trong đó có việc xâm hại, hủy hoại di tích.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đề nghị làm rõ vụ Di tích quốc gia bị xâm hại

Người dân ở phường An Hưng bức xúc trước việc khu Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi bị xâm hại, tô vẽ làm biến đổi nguyên trạng

Di tích Quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại

Nhiều hình tượng người, linh vật, các bài thơ, văn ở đền Quan Thánh (TP Thanh Hóa) đã bị ai đó sơn mới, mất yếu tố gốc.

Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng

Các tấm bia chữ Hán, bức phù điêu, hình tượng tại chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị tô vẽ, xâm hại nghiêm trọng.

Tô sơn mới bài thơ, chữ thần trên vách đá ở di tích quốc gia chùa Quan Thánh

Hình tượng người hàng trăm năm tuổi, linh vật, các bài thơ, văn và chữ thần nổi tiếng chùa Quan Thánh thuộc Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi ở Thanh Hóa đã bị ai đó tô sơn mới, làm biến dạng yếu tố gốc

Bia Anh hùng Wừu được dựng tại bờ Bắc sông Bến Hải

Gia Lai có 2 du kích người Bahnar nổi tiếng trong thời kỳ chống Pháp được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào các năm 1955 và 1956 là Đinh Núp (1914-1999) và Wừu (1905-1952). Nếu như Anh hùng Núp đảm đương nhiều cương vị quan trọng, được văn học nghệ thuật xem như một mẫu hình tiêu biểu của Tây Nguyên thì Anh hùng Wừu lại hy sinh vô cùng oanh liệt ngay trên quê hương mình ở tuổi 47. Liên quan đến cuộc đời ông, có một chi tiết thú vị chưa từng được công bố: Năm 1958, Nhà nước đã cho dựng bia ghi công trạng của Anh hùng Wừu tại bờ Bắc sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị.

Sét đánh trúng di tích Hòn Vọng Phu: Tìm phương án bảo vệ

Di tích Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa bị sét đánh gây sạt lở nghiêm trọng, các tầng đá bị nứt có xu hướng tách ngang, đe dọa đến nguyên trạng.

Thanh Hóa: Hòn Vọng Phu bị sét đánh, đe dọa sự nguyên trạng của thắng cảnh

Di tích hòn Vọng Phu nằm trên núi An Hoạch (TP Thanh Hóa) bị sạt lở do sét đánh trúng. Hiện các tầng đá phía trên đã bị nứt, có xu hướng tách ngang, đe dọa sự nguyên trạng của thắng cảnh.

Xây dựng phương án đảm bảo an toàn Di tích Hòn Vọng phu trong khu vực đá sạt lở

Liên quan đến việc sạt lở tại di tích Hòn Vọng phu, ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa cho biết: Ngày 8/8, Sở đã có công văn đề nghị UBND thành phố Thanh Hóa chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị liên quan trên cơ sở thực tế để xây dựng phương án đảm bảo an toàn cho di tích và nhân dân trong khu vực đá sạt lở.

Di tích hòn Vọng Phu tại Thanh Hóa bị sét đánh

Di tích hòn Vọng Phu nằm trên núi An Hoạch ở thành phố Thanh Hóa vừa sạt lở một số khối đá lớn (được cho bị sét đánh trúng), nguy cơ gây mất an toàn cho du khách và người dân.

Thanh Hóa: Hòn Vọng Phu bị sét đánh và mưa lớn gây sạt lở

Thắng cảnh hòn Vọng Phu nằm trên núi An Hoạch ở Thanh Hóa vừa sạt lở một số khối đá lớn được cho bị sét đánh trúng, có nguy cơ gây mất an toàn cho du khách và người dân.

Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa bị sét đánh

Thắng cảnh hòn Vọng Phu nằm trên núi An Hoạch ở Thanh Hóa vừa sạt lở một số khối đá lớn được cho bị sét đánh trúng, có nguy cơ gây mất an toàn cho du khách và người dân.

Thanh Hóa: Hòn Vọng Phu bị sét đánh sạt lở

Hòn Vọng Phu trên núi Nhồi, thuộc phường An Hoạch (TP Thanh Hóa) được cho là vừa bị sét đánh gây sạt lở nhiều khối đá nằm ngay dưới chân, nguy cơ gây mất an toàn cho du khách cũng như nhân dân đi lại, sinh sống xung quanh khu vực.

Chuyện người khai dựng quốc sử

Với tài năng lỗi lạc, nhà viết sử Lê Văn Hưu là tác giả của Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam, đây cũng là cơ sở để đến thời Hậu Lê, sử gia Ngô Sĩ Liên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư. Nhờ những đóng góp quan trọng, người con ở Kẻ Rỵ xứ Thanh được hậu thế nhắc nhớ trong vai trò 'người khai dựng quốc sử'.

Điểm đến sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân Liên Lộc

Tọa lạc ở xã Liên Lộc (Hậu Lộc), với lối kiến trúc độc đáo, chùa Hàm Long là điểm đến tâm linh nổi tiếng, hấp dẫn đông đảo du khách.

Đắm say danh thắng núi Nhồi

Ví như món quà mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất, con người xứ Thanh, danh thắng núi An Hoạch - núi Nhồi, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) độc đáo bởi 'Sắc đá óng ánh như ngọc lam, chất xanh biếc như khói nhạt. Sau này đục làm khí cụ, ví như đẽo thành khánh đánh một hồi thì tiếng ngân muôn dặm, dùng làm bia, văn chương để lại thì còn mãi nghìn đời'. Nương theo đó, tiền nhân với sức sáng tạo mãnh liệt, đôi bàn tay khéo léo tài hoa… đã để lại cho hậu thế một quần thể di tích - không gian văn hóa đặc sắc, giàu giá trị.

Quần thể di tích nghệ thuật Bái Lăng

VHĐS - Tọa lạc tại làng Trịnh Lộc (xã Yên Phú, Yên Định) khu di tích voi đá, ngựa đá quần thể nghệ thuật Bái Lăng được xem là công trình kiến trúc đặc sắc, là một trong những nơi thờ Trịnh Sâm sau khi Chúa qua đời.

Xứ Thanh - cội nguồn của những di sản văn hóa

Thanh Hóa được ví như hình ảnh của Việt Nam thu nhỏ với 4 vùng địa lý - kinh tế đặc thù: miền núi, miền biển, đồng bằng và trung du.

Sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống

Làng nghề truyền thống có thể ví như một 'bảo tàng' lưu giữ các giá trị văn hóa vật thể - sản phẩm thủ công và phi vật thể - tri thức, kinh nghiệm, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội...

Bí mật nhà thờ đá gần 130 tuổi 'độc' nhất Việt Nam

Trải qua bao thăng trầm, sau gần 130 năm tồn tại, Nhà thờ Lớn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình) vẫn đứng đó sừng sững, uy nghi. Ít người biết được rằng, có những bí mật được 'cất giữ' hàng trăm năm nay về quá trình xây dựng và phục dựng Nhà thờ đá 'độc' nhất Việt Nam này...

Lăng Bác - công trình lòng dân

Năm mươi năm đã trôi qua, kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi về cõi vĩnh hằng và cũng đã 46 năm kể từ ngày khởi công xây dựng công trình Lăng gìn giữ thi hài của Người. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được mệnh danh là 'công trình lòng dân', bởi công trình này được xây dựng bằng những vật liệu quý do nhân dân tuyển chọn đưa về từ khắp mọi miền đất nước. Thanh Hóa là một trong những địa phương vinh dự được đóng góp nhiều vật liệu và cây trồng quý để xây dựng Lăng – nơi an nghỉ cuối cùng của vị Cha già dân tộc Hồ Chí Minh.