Lai Châu đề ra mục tiêu phát triển sâm Lai Châu thành sản phẩm chủ lực của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm Lai Châu trên địa bàn đạt khoảng 3.000 ha.
Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2030, diện tích trồng sâm đạt khoảng 3.000ha, sản lượng khoảng 30 tấn/năm; đến năm 2035, trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, có giá trị xuất khẩu cao.
Việc nhận diện đúng sâm Ngọc Linh trên thị trường sẽ giúp người tiêu dùng phòng, tránh mua phải hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hội chợ Sâm Lai Châu năm 2022 sẽ diễn ra trong 4 ngày, trong đó có sự kiện kết nối với Hiệp hội Sâm Hàn Quốc để công bố chỉ số sâm Lai Châu, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật phát triển loại dược liệu này.
Hội chợ Sâm Lai Châu năm 2022 sẽ diễn ra vào khoảng giữa tháng 10 tới, với chủ đề 'Khát vọng vươn lên'.
Các nhà khoa học Viện Dược liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam qua kết quả nghiên cứu khoa học và thực tiễn đã kết luận sâm Lai Châu thuộc sâm Panax Vietnamensis fodicus var cùng dòng với sâm Ngọc Linh với 52 loại saponin (saponin là chất chống ung thư). Yếu tố này đã đưa sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu thành loại sâm có hàm lượng saponin lớn và quý nhất thế giới. Với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu của tỉnh ta, sâm Lai Châu có trong tự nhiên thuộc các dải núi Pu Ta Leng kéo dài đến dải núi Pu Si Lung với độ cao thích hợp từ 1.500-3.000m so với mực nước biển, thuộc các huyện: Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè, có hàng trăm nghìn héc-ta được các nhà khoa học đánh giá phù hợp phát triển sâm Lai Châu.
Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 17/2/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, cấp ủy, chính quyền, Nhân dân huyện Mường Tè chủ động triển khai các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong hành trình xuân Tây Bắc, cung đường lên xứ sở Lai Châu hùng vĩ, Mường Tè là nơi con sông Đà chảy vào đất Việt đang ngời lên sắc Xuân và vẫy gọi du khách mọi miền dừng chân khám phá vẻ đẹp nơi đây.
Mỗi chiều, khi tia nắng cuối ngày vụt tắt cũng là lúc vợ chồng thầy Nước, cô Dòn buồn nhất. Bởi đó là lúc họ nhìn đám trẻ vội vã trở về 'tổ ấm'.
Hành trình chinh phục 8 ngọn núi trong vòng 18 ngày của anh Phan Duy Linh được cộng đồng đam mê leo núi thán phục.
Để vào điểm trường Nậm Dính (xã Tà Tổng, Mường Tè, Lai Châu) phải đi qua 2 con suối. Mùa khô còn qua được còn mùa mưa, nước to thì…chịu
Đến với giáo dục Mường Tè từ những ngày theo đuôi trâu tìm bản, mở lớp, tới nay, thầy giáo Lường Văn Hợp đã tròn 20 năm gieo chữ trên những bản non cao.
Trong vòng 3 tháng cuối năm, lớp học ở điểm bàn Chà Gá (xã Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu) học trò phải học trong lớp học mù sương và giá rét.