Nghĩ cứ thương người xứ mình, lụt cứ nối lụt, chẳng tha năm nào, nên khổ cũng nối nhau giăng khắp nẻo đi đường về. Nhưng tuyệt nhiên người quê tôi không ai than vãn, dẫu dư âm còn lại của dòng nước bạc nặng giọt phù sa là đâu đó tang thương, mất mát.
Sẵn nghệ trong tay, muốn ngả mùi nào cũng được.Giữ màu chiều khách, hễ trông sắc nước thời làm.
Cứ mỗi mùa mưa lũ hàng năm, thôn Xuân Tùy xã Quảng Phú (Quảng Điền, Thừa Thiên Huế) lại bị nước bủa vây bốn bề, có thời điểm ngôi làng đã bị ngâm mình tận hơn 30 ngày trong lũ.
Huế bị lụt. Cô em gái gửi vô mấy tấm hình nước lên gần ngang song cửa sổ. Thành Nội chìm khuất trong làn nước bạc. Chợt nhớ mấy câu trong bài thơ đăng trên tạp chí sông Hương tháng trước: 'Người Huế xa quê cầm giọng Huế trên tay. Đêm đất khách câu Nam Bình day dứt…' (Huế, điều còn lại – Trần Cao Duyên).
Nhà có 5 anh em, thì đã có 3 người gặp được 'nửa kia' của cuộc đời mình trong những chuyến theo cha đánh bắt cá đồng xa. Tổ ấm của họ đơn sơ trên những 'ngôi nhà' là chiếc ghe bầu, rày đây mai đó mưu sinh theo con nước bạc. Con cái họ cũng sinh ra trên ghe. Thứ chạm mặt đầu tiên của những đứa trẻ từ lúc lọt lòng cũng là nước, là cái nắng cháy da, là ngọn gió bấc vùng châu thổ.
Khái niệm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với ông trời xứ Huế cho đến nay có vẻ như vẫn còn chưa rõ rệt. Bởi mỗi năm của Huế thật ra chỉ có hai mùa. Nắng như đổ lửa chưa qua thì mưa dầm sùi sụt đã nối bước. Và mùa mưa Huế dù đến sớm hay muộn thì cũng được ông trời tặng kèm theo hai đặc sản mà người nhận luôn ở trong tâm trạng thắc thỏm lo âu: bão và lụt.
Nhà tôi nằm lọt thỏm giữa khu vườn xanh um cây trái. Nhờ những lớp phù sa đắp bồi qua bao mùa lũ lụt mà tầng đất vườn trở nên dày dặn. Có lần, tôi đem cây ngọc lan trồng thêm bên cạnh khung cửa sổ, cắm nhát xẻng xuống vườn đã nghe dậy lên mùi nồng nàn, đằm sâu của đất. Từng thớ đất lật lên vẫn còn in những đường vân li ti, mỗi đường vân chắc là chỉ dấu của một mùa lụt ghé qua đất này, nhìn ngon nghẻ như một nồi bánh đúc.
Mưa đặc biệt lớn kéo dài tại tỉnh Thừa Thiên Huế khiến nhiều nhà cửa của người dân nơi đay chìm trong nước lũ. Nhiều công trình đê kè bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đời sống của người dân. Hiện nước lũ đang rút chậm, hàng ngàn hộ dân ở vùng trũng bị cô lập trong mưa lũ, gây khó khăn trong đời sống, sinh hoạt... Bà con hỗ trợ nhau vượt qua khó khăn ổn định cuộc sống
Người dân, lực lượng chức năng ở TP Huế có một ngày hối hả dọn dẹp bùn đất, rác thải khi nước lũ rút.
Sau 36 giờ từ khi nước lũ lên nhanh ở Huế, hiện nước đã rút dần nhưng nhiều nơi vẫn đang ngập ở mức sâu.
Nam kỳ lục tỉnh là vùng sông nước. Từ miền Đông xuống miền Tây rồi tận chót mũi Cà Mau, đi đâu cũng gặp sông: Đồng Nai, sông Bé, đôi dòng Vàm Cỏ, Cửu Long, Cái Lớn, Cái Bé, Trèm Trẹm,... Cuộc sống người dân cũng gắn liền sông nước. Làng xã nằm dọc bờ sông, phố thị trên bến dưới thuyền. Chính vì vậy, trong lời ăn tiếng nói của người miền Nam về hình ảnh con nước cũng nhiều miên man như vùng sông nước.
Mùa mưa bão đến và chuyện sạt lở bờ sông bờ biển đang 'nóng' trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Chính quyền địa phương và cả người dân đang rất lo lắng, không phải chỉ bây giờ, mà đã từ nhiều năm trước đó. Nhưng xem ra câu hỏi 'vì sao ở bờ sông bờ biển nguy hiểm là vậy mà người ta vẫn cứ chọn?' thì chưa được giải thích một cách rốt ráo.
Người dân tỉnh Quảng Trị chủ động dọn dẹp sau lũ với tinh thần 'nước rút đến đâu, dọn dẹp đến đó' để đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự sinh sôi của các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh.
Ngày hội mùa nước nổi lần thứ nhất, năm 2023 đã được khai mạc ngày 28/10 tại xã Thạnh Mỹ Tây, An Giang. Ngày hội đã thu hút đông đảo nhân dân, du khách đến trải nghiệm và thưởng thức đặc sản của vùng Tứ giác Long Xuyên vào mùa nước nổi.
Sau những ngày mưa lớn kéo dài, người dân bất ngờ trước hiện tượng kỳ lạ khi nhìn thấy nước biển dưới chân cầu Cửa Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) bỗng chia làm hai màu, vàng đục và xám.
Một nửa mặt biển nước có màu vàng đục, nửa kia có màu xám.
Sau nhiều ngày mưa lớn, nước biển tại khu vực cầu Cửa Nhượng bỗng chia thành 2 màu khiến nhiều người tò mò.
Mưa lớn kéo dài, các vùng thấp trũng vẫn còn ngập, nước thượng nguồn đổ về khiến sông Hương sông Bồ chuyển màu. Ngày 15/10, hàng ngàn hộ dân vẫn tất bật giằng néo, chăm cá lồng dưới làn mưa lạnh nhằm bảo vệ thành quả lao động và công sức đầu tư.
Mưa lớn liên tục khiến một số nơi ở Huế đang ngập sâu, chính quyền ra Công điện khẩn.
Cứ mỗi khi con nước bạc tràn bờ, những cánh đồng nhuộm đỏ màu phù sa cũng là thời điểm nghề làm lợp lươn bắt đầu vào vụ chính.
Nếu ví đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như một cơ thể sống, thì sạt lở là những vết trầy xước bên ngoài, dễ nhìn dễ biết, nên mọi người đều quan tâm. Còn xói mòn dinh dưỡng như là sự 'mất máu' đang xảy ra hàng ngày thì không được ai chú ý.
Trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, có biết bao điều huyền diệu. Dẫu chỉ giản đơn là một tiếng gió về qua nóc nhà Rông, tiếng thác Đăm ri ồn ào đưa nước bạc hay một tiếng Tơ rưng, một nhịp đàn đá, một bước voi đi uy lẫm giữa đại ngàn, thì đó chính là những thanh âm riêng có của đất trời Tây Nguyên hội tụ. Có đi hết, có hòa mình vào các đêm cồng chiêng hay những điệu dân ca, dân vũ mới thấy hết vẻ đẹp tiềm ẩn của cộng đồng các dân tộc sinh sống giữa đại ngàn.
Vừa mới qua các con đường, cánh đồng sừng sững bóng núi ở Tây Ninh, thì chắc chắn rồi sẽ mở ra một khung cảnh lòng hồ xa xanh, trong ngời nước bạc.
Chăm sóc da để có làn da tươi sáng, ẩm mượt là không đủ, nàng cần uống 5 loại nước trái cây tự chế cực an toàn dưới đây nữa.
Ngọn núi nằm nghiêng mình bên ngã ba sông Đáy và sông Vân, nổi tiếng là 'tiên cảnh, bên trong có khắc rất nhiều bài thơ cổ.
Pháo hoa đang được bày bán tràn lan trên các trang mạng xã hội ('chợ mạng') với nhiều loại và mức giá khác nhau.
Tết Nguyên đán sắp đến gần, nhiều người muốn sắm pháo hoa để vui chơi Tết. Loại pháo hoa người dân được chơi là gì? giá thành thế nào?
Càng cận Tết, giá pháo hoa của Nhà máy Z121 trên các 'chợ đen' liên tục giảm mạnh, từ 450 nghìn đồng/giàn giờ xuống chỉ còn 350 nghìn đồng/giàn, gần bằng giá nhà máy bán ra nếu mua với số lượng tính bằng thùng.
Thời điểm Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 cận kề, sản phẩm pháo hoa của Nhà máy Z121 (tên giao dịch: Công ty TNHH Một thành viên Hóa chất 21), Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là mặt hàng được người dân háo hức tìm mua.
Gần đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhu cầu của người dân đối với sản phẩm pháo hoa của Nhà máy Z121, thuộc Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 (Bộ Quốc phòng), tăng cao. Tuy vậy, các đại lý phân phối hiện khan hiếm hàng, còn trên 'chợ mạng' có nhiều địa chỉ cung cấp nhưng lại loạn giá và khó đảm bảo đúng quy chuẩn.
Pháo hoa của nhà máy Z121 (Bộ Quốc Phòng) được rao bán đầy 'chợ mạng' nhưng mua trực tiếp lại khó.
Tết Nguyên đán 2023 đến gần, mặt hàng pháo hoa nhà máy Z121 lại được dịp nóng trở lại. Hiện nay, trên 'chợ mạng' rao bán các sản phẩm pháo hoa giá gấp 2-3 lần.
Mưa lớn cùng hoạt động điều tiết hồ thủy điện đã khiến một số vùng thấp trũng ngập trong nước. Người dân phải dùng đến ghe, thuyền để đi lại thuận tiện hơn.
Nhiều người dân thôn Nam Lãnh, xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch), đang hết sức bức xúc vì luôn phải chung sống với dòng nước 'vàng' từ nhà máy sản xuất gạch.
Tình trạng cá nuôi lồng chết hàng loạt do mưa lũ đã khiến người dân ở xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại nặng nề.
Ngày 18/10, ông Phan Thanh Phong, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, hơn 6 tấn cá diêu hồng của người dân nuôi trên sông Bồ bị chết do mưa lũ.
Hơn 6 tấn cá sắp thu hoạch bán ra thị trường của người dân trên Thừa Thiên Huế bị chết trắng sau một đêm mưa lũ khiến nhiều người rơi vào cảnh khốn khổ.
Hàng tấn cá nuôi lồng chuẩn bị đến giai đoạn thu hoạch chết hàng loạt gây thiệt hại nặng cho người dân ở Thừa Thiên Huế.
Nhiều hộ nuôi cá lồng trên sông Bồ (Thừa Thiên Huế) bị thiệt hại do mưa lũ kéo dài những ngày qua.