NASA tin rằng những vùng có địa hình được 'điêu khắc' kỳ ảo bởi băng nước bụi như Terra Sirenum của Sao Hỏa có thể đang che giấu sự sống.
NASA tin rằng những vùng có địa hình được 'điêu khắc' kỳ ảo bởi băng nước bụi như Terra Sirenum của Sao Hỏa có thể đang che giấu sự sống.
Việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất luôn là một trong những chủ đề được quan tâm đặc biệt trong khoa học. Dưới đây là 15 lý do chủ yếu khiến nhiều người tin nền văn minh ngoài Trái đất tồn tại.
'Báu vật' này cung cấp bằng chứng về sự hiện diện của nước trên Sao Hỏa và có thể làm sáng tỏ nguồn gốc sự sống.
Đây là một trong những thiên thạch lớn nhất cùng loại được tìm thấy trên Trái Đất, nặng khoảng 13kg - là manh mối giúp các nhà khoa học làm sáng tỏ nguồn gốc của sự sống trên Sao Hỏa.
Sao Hỏa luôn là một nơi bí ẩn. Liệu nó đã từng hay hiện tại là nơi có sự sống? Tại sao nó mất đi từ trường, để rồi bị Mặt trời tước đi bầu khí quyển từng rất phong phú của nó? Và cả những câu hỏi về nguồn nước trên hành tinh đỏ.
Cùng sự giúp đỡ của kính thiên văn Hubble, tàu thăm dò MAVEN của NASA đã chỉ ra cách thức và thời gian nước trên bề mặt hành tinh đỏ mất đi.
Nghiên cứu mới vừa phát hiện ra bằng chứng về một hồ chứa nước ngầm sâu bên dưới bề mặt Sao Hỏa, với lượng nước có thể lấp đầy các đại dương trên bề mặt hành tinh này.
Theo nghiên cứu mới, có dữ liệu từ một sứ mệnh của Cơ quan hàng không, vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiết lộ bằng chứng về một hồ chứa nước ngầm nằm sâu bên dưới bề mặt Sao Hỏa.
Lượng nước ước tính nằm dưới lớp vỏ Sao Hỏa khoảng 11,5-20km và ẩn trong các vết nứt của đá ngầm và hiện có đủ lớn để có khả năng hình thành một đại dương toàn cầu trên sao Hỏa.
Ngày 7/8, theo Sci News, những bức ảnh mới từ camera HRSC trên tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã tiết lộ một phát hiện bất ngờ: khu vực Caralis Chaos trên sao Hỏa thực ra là tàn tích của một hồ nước khổng lồ.
Theo tin từ TTXVN ngày 13/8), Kỷ yếu của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ vừa công bố một nghiên cứu mới cho thấy dưới bề mặt Sao Hỏa có thể tồn tại một đại dương nước ngầm.
NASA, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ, đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lịch sử khoa học và khám phá vũ trụ với hàng loạt thành tựu vượt bậc.
Nước đóng băng lần đầu tiên được phát hiện trên những ngọn núi lửa xích đạo khổng lồ của sao Hỏa, bất chấp suy đoán trước đây rằng sự hiện diện của nước ở đây là bất khả thi.
Theo các nhà khoa học, từ trước tới nay đã không ít trường hợp tự nhận mình là bị người ngoài hành tinh bắt cóc sau một thời gian mất tích. Vậy người ngoài hành tinh có thật không.
Wu Weiren, nhà thiết kế chính của Chinese Lunar Exploration Programme (Chương trình Thám hiểm Mặt trăng Trung Quốc), dự đoán nước này có thể đánh bại Mỹ trong cuộc đua đưa đá từ sao Hỏa về Trái đất. Đây là gợi ý đầu tiên như vậy từ các cơ quan vũ trụ của Trung Quốc.
Tàu Mars Express đã chụp được những hình ảnh mới ở Sao Hỏa. Với dữ liệu mới cho thấy chỏm băng vĩnh cửu ở cực Bắc Sao Hỏa là một mạng lưới các lớp băng nước và bụi dày tới 3 km, có đường kính khoảng 1.000 km.
Một quan chức không gian cấp cao cho biết trong cuộc họp lưỡng hội ở thủ đô Bắc Kinh rằng Trung Quốc đang thực hiện đúng kế hoạch thu thập mẫu đá sao Hỏa và đưa chúng trở lại Trái đất vào khoảng năm 2030.
Xe thám hiểm Perseverance của NASA đã phát hiện ra rằng miệng núi lửa Jezero của sao Hỏa có thời điểm chứa đầy nước, mang lại hy vọng lớn rằng nó có thể đã khai quật được sự sống hóa thạch trên hành tinh này.
Việc tìm kiếm nước trên sao Hỏa sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nhờ chiếc máy bay công nghệ mới chuyên săn lùng bầu trời hành tinh Đỏ.
Các nhà nghiên cứu mới phát hiện khối băng khổng lồ nằm bên dưới lớp trầm tích ở Sao Hỏa. Phát hiện có thể giúp chúng ta biết được thời tiết Sao Hỏa trong quá khứ thế nào.
Sau khi trải qua 1.000 ngày trên bề mặt Sao Hỏa, tàu thăm dò Perseverance của NASA đã phát hiện những chi tiết mới về lịch sử của một hồ nước và đồng bằng sông cổ trên hành tinh đỏ.
Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Trên vùng đồng bằng đỏ rộng lớn của Sao Hỏa, một vật thể bí ẩn và kỳ lạ lặng lẽ xuất hiện, thu hút sự chú ý lớn của cộng đồng khoa học toàn cầu. Vật thể này được đặt biệt danh là 'rắn hổ mang Sao Hỏa' vì hình dáng của nó có nét giống rắn hổ mang trên Trái Đất một cách đáng kinh ngạc.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một 'nhà hóa học' robot có thể tạo ra ôxy từ đá trên Sao Hỏa, đưa con người tiến gần hơn đến ước mơ sinh sống trên Hành tinh Đỏ.
Trên hành tinh xanh này, nước là một trong những chất mà con người phụ thuộc vào để sinh tồn. Con người không thể tồn tại nếu không có nước.
Xe tự hành Curiosity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã di chuyển thành công đến Gediz Vallis Ridge - một hệ tầng địa chất quan trọng trên Sao Hỏa, nơi lưu giữ manh mối về sự tồn tại của trữ lượng nước lớn trên hành tinh này thời xa xưa.
Tàu thăm dò Curiosity của NASA mới chụp ảnh thành công toàn cảnh Gediz Vallis Ridge sau 3 lần thất bại trong 3 năm qua. Gediz Vallis Ridge là một hệ tầng địa chất quan trọng trên sao Hỏa.
Thám hiểm 'hành tinh đỏ' là khát vọng của những nỗ lực không mệt mỏi và vô cùng tốn kém của những quốc gia phát triển công nghệ vũ trụ. Theo những gì đã thu nhận được, thì Sao Hỏa có khả năng tồn tại sự sống.
Những phát hiện mới từ tàu thăm dò Perseverance của NASA cho thấy sự hiện diện của các phân tử hữu cơ trong đá, tại một địa phương từng là hồ nước trên Sao Hỏa.
Trong sứ mệnh được nối dài bất tận của 'chiến thần' NASA - Curiosity đã có một phát hiện bất ngờ khi gửi về Trái Đất hình ảnh 'quyển sách đá' kỳ lạ trên Sao Hỏa.
Robot thăm dò Sao Hỏa Curiosity của NASA vừa gửi về Trái Đất một hình ảnh như chụp từ tàn tích của một nền văn minh cổ xưa.
Bạn nghĩ sao về ý tưởng đổ nước cho hành tinh Đỏ và biến sao Hỏa thành hành tinh nửa đất liền, nửa đại dương? Sẽ cần rất nhiều tiền đó.
Tàu quỹ đạo trinh sát sao Hỏa (MRO) của NASA đã chụp được những hình ảnh tuyệt đẹp về những đụn cát tròn gần như hoàn hảo trên bề mặt Hành tinh Đỏ.
Các nhà nghiên cứu phát hiện, trong cơn bão bụi, nước từ bề mặt hành tinh đã bốc lên tầng trên của bầu khí quyển.
Nếu một ngày nào đó nhân loại quyết định sẽ thực sự mở rộng phạm vi sinh sống lên sao Hỏa, việc tìm ra loại đất và nguồn nước thích hợp để trồng cây lương thực sẽ là công việc ưu tiên hàng đầu.
Robot thăm dò Sao Hỏa may mắn Curiosity đã chụp được một bức ảnh lạ lùng về một khe nứt tỏa hào quang, nơi có một mỏ đá quý có thể là bằng chứng về sự sống.
Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Mỹ xác định một trong các nguyên nhân có thể xảy ra khiến nước trên sao Hỏa biến mất. Bài báo giới thiệu kết luận của các nhà khoa học mới được đăng trên tạp chí Science.
Dựa trên một loại đá được tàu Perseverance của NASA thu thập trên sao Hỏa, các chuyên gia tại Đại học Hoàng gia London, Anh thông báo đã tìm thấy dấu vết về sự sống ngoài hành tinh.