Vị vua đặc biệt nhất lịch sử Việt Nam: Cưới hơn 100 người vợ, lên ngôi nhờ may mắn

Ngay sau khi lên ngôi, vua Đồng Khánh đã ban dụ phong tước cho những người vợ của mình theo các bậc khác nhau. Sách sử chép, vua có tất cả hơn 100 phi tần. Họ sinh cho ông được 6 hoàng tử và 3 công chúa. Họ cùng chia nhau chăm sóc, hầu hạ vua.

Sau 3 năm tạm dừng, lễ hội Khai ấn đền Trần trở lại với nhiều giá trị nhân văn

Đêm 4/2 và rạng sáng 5/2, tại thành phố Nam Định đã diễn ra lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2023, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Dòng người chực chờ tới nửa đêm, đội lễ vật vào đền Trần sau lễ khai ấn

Hàng nghìn người trực chờ tới nửa đêm để mang lễ vật vào dâng ở đền Trần (Nam Định) sau lễ khai ấn.

Trang nghiêm Lễ khai ấn đền Trần 2023

Đêm 4-2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão), nghi lễ khai ấn đền Trần diễn ra trang nghiêm tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Trần – Chùa Tháp (tỉnh Nam Định).

Sau nghi lễ khai ấn, người dân ùa vào đền Trần dâng hương lúc nửa đêm

Đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng, tại đền Trần (Nam Định) đã diễn ra lễ khai ấn, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương.

Vừa dứt khai ấn, người dân ùa vào đền Trần để lễ lúc nửa đêm

Nghi lễ khai ấn quan trọng nhất bắt đầu lúc 23h15 đêm 14 tháng Giêng (4/2/2023). Sau nửa đêm, cửa đền rộng mở cho người dân và du khách thập phương vào làm lễ.

Khai ấn đền Trần 2023 trong 5 vòng an ninh kiểm soát

Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng từ 22h15 ngày 4/2 (14 tháng Giêng) với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường. Đây là nghi lễ quan trọng mở màn cho đêm Khai ấn đầu tiên sau ba năm tạm dừng vì dịch COVID-19.

Dòng người tấp nập đổ về đền Trần từ trước giờ khai ấn

Mặc dù 23h15 đêm 4/2 dương lịch, lễ khai ấn mới bắt đầu nhưng người dân và du khách thập phương đã tấp nập đổ về khu di tích lịch sử đền Trần - chùa Tháp (Nam Định) tham quan, dâng hương và làm lễ.

Dòng người vội vã đổ về khai ấn đền Trần

Trước giờ khai ấn đền Trần năm 2023, hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Nam Định trong ngày 4/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão).

Chiêm ngưỡng ngôi đền tráng lệ thờ Quan lớn Tuần Tranh ở Hải Dương

Ngôi đền thờ Quan lớn Tuần Tranh ở Hải Dương là tập hợp các công trình có kiến trúc đồ sộ, nội cung được sơn son thếp vàng, bạc sáng chói.

Hương đức hạnh thơm ngát Xuân kinh

Đoan Huy Hoàng Thái hậu, còn gọi Đức Từ Cung, được biết đến là vị Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn. Ngài đồng thời là một Phật tử thuần thành, nhiệt tâm trong việc hộ đạo bằng những hành động vô cùng đáng quý, cũng như sống cuộc đời mẫu mực của một vị cư sĩ tại gia.

Đoàn Thị Điểm và vấn đề nữ quyền trong 'Truyền kỳ tân phả'

Ở Truyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm đã xây dựng nên ba hình mẫu liệt nữ. Hình tượng thứ nhất Cung phi Bích Châu, một người dám hy sinh vì triều đại, vì lý tưởng 'nước được thịnh dân được yên' (Truyện Đền thiêng ở Hải Khẩu).

Hiệp hội Sữa xin nhập khẩu đường, Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường Việt Nam nói không thiếu đường

Trái với lo lắng đường nội cung không đủ cầu, ông Nguyễn Văn Lộc - Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường khẳng định, Việt Nam không thiếu đường!

Huyện Lương Sơn: Cải cách hành chính để thu hút đầu tư

Là địa bàn trọng điểm của tỉnh về thu hút đầu tư, huyện Lương Sơn xác định cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trong và ngoài huyện. Mặc dù còn nhiều khó khăn, song Lương Sơn đã có nhiều sáng tạo, đổi mới trong quản lý, điều hành, thể hiện quyết tâm đột phá trong công tác CCHC. Trong đó, huyện chú trọng cải cách thủ tục hành chính (TTHC), tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.

Huyền tích về sự ra đời chùa Một Cột

Nói đến chùa Một Cột là nói đến một biểu tượng văn hóa độc đáo của Hà Nội. Tuy nhiên, ngôi chùa này được hình thành ra sao, trong hoàn cảnh nào là điều không phải ai cũng biết. Với 'Huyền tích chùa Một Cột' - vở diễn mới nhất của Sân khấu kịch Lệ Ngọc, ê-kíp sáng tạo đã mang đến lời giải thấu đáo về sự ra đời của ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Hà thành.

Nghi lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư 2022

Sáng sớm ngày 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2022 đã tổ chức nghi lễ rước nước.

Thủ đoạn 'rửa tiền' của vợ và em trai Nguyễn Thái Luyện ra sao?

Sau khi lừa đảo tiền của khách hàng, vợ Nguyễn Thái Luyện chuyển thẳng vào tài khoản của Nguyễn Thái Lực rồi chỉ đạo rút về cho mình.

Thủ đoạn 'rửa tiền' của vợ và em trai Nguyễn Thái Luyện

Ngoài việc bị truy tố về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vợ và em trai Nguyễn Thái Luyện bị truy tố thêm tội Rửa tiền.

Nam Định không tổ chức Lễ hội khai ấn đền Trần dịp Xuân Nhâm Dần năm 2022

Lãnh đạo UBND thành phố Nam Định cho biết, Tỉnh ủy Nam Định vừa có văn bản thông báo về việc đồng ý không tổ chức Lễ hội khai ấn đền Trần Xuân Nhâm Dần 2022 để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Vạn du khách hành hương Đền Trần, ông thủ từ bình thản quan sát qua mắt thần

Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Nhâm dần 2022 không tổ chức để phòng dịch Covid-19 nhưng từ đầu năm tới nay, Đền Trần đã đón gần 2 vạn du khách hành hương.

Cuộc sống của cung tần, mỹ nữ trong cung nhà Nguyễn có gì đặc biệt?

Đời sống trong nội cung triều Nguyễn có nhiều cái phức tạp và khác hẳn với đời sống bên ngoài…

Văn hóa - Nghệ thuật Chuyện bí mật trong cung đình thời vua Khải Định

TTH - Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…

Hoàng Thị Duyên kết thúc với tổng cử 208kg

Ngày 27/7, ở nội cung cử tạ hạng cân 59kg, Hoàng Thị Duyên đã không thể giành về huy chương cho Đoàn Thể thao Việt Nam.

Cô gái nông thôn mang cây trâm ngọc hồi môn của bà nội đi thẩm định, chuyên gia run run: Bà của cô thực sự là ai?

Các chuyên gia kiểm định bảo vật đã cảm thấy vô cùng bất ngờ khi nhìn thấy cây trâm, một vị chuyên gia run run cất giọng hỏi về thân phận thực sự của người bà.

Lật lại cách phân chia thứ bậc hậu cung nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn đặt ra cửu giai để phân chia thứ bậc cho các phi, tần, mỹ nữ. Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, là vợ chính của nhà vua, được hưởng nhiều quyền lợi hơn cả.