Lãng phí ở quanh ta, phải thường xuyên chống

Vấn nạn lãng phí vẫn còn diễn ra khá phổ biến, làm suy yếu nội lực của nhiều đơn vị, địa phương và đất nước.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 1/11?

'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công; Núi Mâm Xôi sẽ đẹp hơn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 1/11.

Chống lãng phí, loại trừ 'giặc nội xâm'

Đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước, nhất định chúng ta phải quyết tâm phòng, chống lãng phí gắn với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...' Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhận định như vậy trong bài viết 'Chống lãng phí' đang thu hút sự quan tâm đặc biệt trong đời sống xã hội.

Bài 3: Lấy một, phá mười

Lãng phí và tham nhũng có mối quan hệ đặc biệt. Tham nhũng là lấy, lãng phí là phá, tham nhũng là phần nổi, lãng phí là phần chìm. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh gọi tham lãng phí, quan liêu là 'giặc nội xâm'. Người thường nhắc nhở, không phải chỉ có giặc ngoại xâm mới làm dân ta mất nước, mà dân ta mất nước cũng có thể vì 'giặc nội xâm'.

Xây dựng văn hóa phòng, chống lãng phí trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả. Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.

Phản hồi loạt bài 'Lãng phí - Giặc nội xâm': Công trình hoang phế - Lãng phí cả ước mơ và kỳ vọng

Loạt bài 'Lãng phí - Giặc nội xâm' trên Báo SGGP đã nhận được sự quan tâm tích cực của đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý, người dân. Đối với các thiết chế văn hóa, thông điệp này có ý nghĩa sâu sắc bởi không chỉ giúp tiết kiệm tài nguyên, mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, tạo nên những không gian sống động, gắn kết cộng đồng, góp phần lan tỏa văn hóa tiết kiệm và phát triển bền vững.

Xây dựng văn hóa phòng, chống lãng phí

Tư tưởng của Bác Hồ về phòng, chống lãng phí đã có từ rất sớm. Trong phần mở đầu của cuốn Đường Kách mệnh (1927), Bác nhấn mạnh tư cách của người cách mệnh: 'Tự mình phải cần, kiệm'. Trong quan điểm của Hồ Chủ tịch, lãng phí có nghĩa là trái với tiết kiệm: Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, không phải là: 'Xem đồng tiền to bằng cái nống', gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng không tiêu... Tiết kiệm cốt để giúp vào tǎng gia sản xuất, mà tǎng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và Nhân dân...'

Nhận diện 'giặc nội xâm' lãng phí

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ sự nguy hại của lãng phí đối với đất nước: 'Lãng phí tuy không lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô'. Hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc nhận diện rõ hơn, từ đó thống nhất ý chí và hành động để đẩy lùi lãng phí có ý nghĩa sống còn.

Tạo đột phá mới đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình:Bài 3: Nhận diện đúng thách thức để có đối sách phù hợp

Những thành tựu đổi mới đất nước là vô cùng to lớn và không thể phủ nhận nhưng có thể thẳng thắn nhận định, Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề nội tại như chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao và thiếu bền vững, năng suất lao động, hiệu quả đầu tư thấp… Và nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu tiếp tục tàn phá các nguồn lực phát triển.

Phản hồi loạt bài 'Lãng phí - Giặc nội xâm': Xóa bỏ thủ tục hành chính rườm rà

Trong bài viết 'Chống lãng phí', Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, thủ tục hành chính rườm rà là một trong những nguyên nhân gây lãng phí lớn trong quản lý và phát triển kinh tế - xã hội. Những quy trình phức tạp, không cần thiết làm tiêu tốn nhiều thời gian, nguồn lực của nhà nước và người dân, gây khó khăn cho doanh nghiệp, tạo cảm giác bất bình và nản lòng, cản trở sự phát triển của đất nước.

Góc nhìn hôm nay: Chống lãng phí ngay từ quyết sách

Tại sao phải phòng, chống lãng phí như chống 'giặc nội xâm', tương đương như phòng, chống tham nhũng và tiêu cực? Bởi sự tác động tiêu cực của lãng phí còn lớn hơn nhiều so với tham ô của công.

Phản hồi loạt bài 'Lãng phí - Giặc nội xâm': Cuộc đấu tranh vì sự phát triển bền vững của đất nước

LTS: Loạt bài 'Lãng phí - Giặc nội xâm' trên Báo SGGP trong tuần qua đã nhận được sự quan tâm tích cực của đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý, người dân..., bày tỏ bức xúc về tình trạng lãng phí đang hiện hữu ở hầu khắp mọi ngành, lĩnh vực và trong cuộc sống đời thường.

Phải có người chịu trách nhiệm

Phát biểu khi thảo luận tổ tại Quốc hội, chiều 26/10, Tổng Bí thư Tô Lâm một lần nữa nhấn mạnh đến việc chống lãng phí. Tổng Bí thư chỉ rõ, 'có những dự án nhìn thấy được, nhưng dân hỏi không trả lời được, như đất vàng để hàng chục năm trời cho cỏ mọc, phải có ai chịu trách nhiệm chứ, nếu không làm được thì thu hồi'.

Chặn đứng lãng phí tài sản công

Có thể khẳng định lãng phí tài sản công gắn liền với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên. Như vậy, để có thể chặn đứng 'căn bệnh trọng' này và tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hướng tới hình thành một văn hóa ứng xử trong thời đại mới, nhất thiết cán bộ, đảng viên phải là những người nêu gương.

Lãng phí - Họa nội xâm

Những ngày qua, báo chí liên tục đưa tin, bài phân tích về sự lãng phí đến mức không hiểu nổi của dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1). Dự án có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công giữa năm 2016, dự kiến hoàn thành năm 2018. Đến nay toàn dự án đã thi công được hơn 90% khối lượng công việc nhưng đang tạm dừng từ ngày 15/11/2020 cho đến nay.

Không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bài cuối: 'Cái dũng' của người đảng viên trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực

Những tác hại của tệ nạn tham nhũng gây ra như 'giặc nội xâm' làm cản trở sự phát triển của đất nước, đã và đang làm xói mòn lòng tin của Nhân dân vào sự quản lý của Nhà nước. Thực vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nhấn mạnh 'tham nhũng vẫn là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ'. Trong cuộc đấu tranh này, mỗi đảng viên cần phát huy trách nhiệm tiên phong, gương mẫu và đặc biệt là 'cái dũng' - sự dũng cảm, bản lĩnh và quyết tâm bảo vệ sự trong sạch, vững mạnh của Đảng và chế độ XHCN.

Lãng phí - giặc nội xâm - Bài 4: Muôn kiểu rơi rụng nguồn lực

Lãng phí diễn ra dưới nhiều hình thức, trực diện đến độ dễ thấy ở từng góc bếp, từng ngôi nhà, từng con đường, ngay nơi làm việc hoặc ở khắp các công trình, dự án… Những hành động 'vung tay quá trán', lối làm việc vật vờ, quyết định đầu tư sai... ở rất nhiều địa phương, ở nhiều ngành, lĩnh vực, nếu 'quy ra thóc', cộng dồn lại, chắn chắn sẽ ra con số tổng thiệt hại khổng lồ, thật xót xa.

Chống 'giặc ở trong lòng': Quyết tâm đủ mạnh để đất nước phát triển vươn mình

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc sinh thời đã chỉ mặt đặt tên 'Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ 'giặc ở trong lòng', 'Tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn'. Trong đó, cái hại lớn nhất, nguy hiểm nhất là làm suy giảm nguồn lực, tạo rào cản vô hình cho mọi sự phát triển. Vì thế, để đất nước không bỏ lỡ cơ hội lịch sử bước vào kỷ nguyên vươn mình, thì một trong những mệnh lệnh cấp bách, từ mỗi người dân Việt, là diệt cho được 'giặc từ chính trong lòng mình'.

Đường nào kết nối với sân bay Long Thành?

Sân bay Long Thành đang thi công rầm rập ngày đêm. Đây là dự án trọng điểm quốc gia và nhận được sự kỳ vọng rất lớn của người dân. Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ thường xuyên đi kiểm tra thực tế dự án, đôn đốc thi công để dự án về đích sớm. Đó là cơ sở để chủ đầu tư khẳng định sân bay Long Thành sẽ hoàn thành giai đoạn 1 sớm trước thời hạn, cuối năm 2026 đi vào vận hành.

Lãng phí - giặc nội xâm - Bài 3: 'Chảy máu' nguồn lực công

Trên khắp cả nước, chúng ta không khỏi xót xa khi thấy hàng loạt tài sản công bị bỏ hoang, nhiều công trình thi công dở dang, 'đắp chiếu', những dự án đầu tư cả ngàn tỷ đồng nhưng ít người sử dụng… Hệ lụy là một phần nguồn lực công - vốn đã eo hẹp so với nhu cầu thực tế, đã không được khai thác hiệu quả, mà bị 'chảy máu', gây bức xúc lớn trong xã hội.

Bốn giải pháp chống lãng phí: Truy trách nhiệm cá nhân

Trong bài viết 'Chống lãng phí', Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, bên cạnh việc nhận thức rằng chống lãng phí là cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' đầy cam go thì còn cần hoàn thiện và triển khai có hiệu quả thể chế phòng, chống lãng phí; xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể gây thất thoát tài sản công; ban hành quy định của Đảng nhận diện cụ thể những biểu hiện lãng phí trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên; quy định trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu trong phòng, chống lãng phí.

Bốn giải pháp chống lãng phí: Nhận thức đúng thì hành động mới trúng

Nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy - 'Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ 'giặc ở trong lòng' - Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết 'Chống lãng phí' (tháng 10/2024) đã nêu ra bốn giải pháp trọng tâm để việc thực hành tiết kiệm ở nước ta đạt kết quả tốt nhất liên quan đến vấn đề nhận thức, thể chế, khắc phục nguyên nhân, văn hóa.

Lãng phí - giặc nội xâm - Bài 2: Sức ỳ từ bộ máy

Nhiều sự việc gây ra lãng phí trong những năm qua có xuất phát từ 'bệnh' đùn đẩy, sợ trách nhiệm. Chưa nói đến tình trạng nhũng nhiễu, chính sự cầu toàn, sợ rủi ro cùng với tư duy cũ kỹ, lạc hậu và việc cán bộ chậm, ngại đổi mới, thiếu năng động sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm đang tạo ra sức ỳ trong bộ máy. Tình trạng này đã gây lãng phí lớn cho xã hội, nhất là lãng phí cơ hội phát triển.

Thường xuyên thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như 'rửa mặt hàng ngày'

Vấn nạn lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển xã hội.

Chống lãng phí phải ngay từ trong nhận thức

Chúng ta đều biết, lãng phí là 'căn bệnh' nguy hiểm, nó diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều 'biến thể', dạng thức khác nhau, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội, tác động nghiêm trọng, cản trở sự phát triển. Nói về một trong những tác hại của 'căn bệnh' này, trong bài viết 'Chống lãng phí' mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhấn mạnh, lãng phí gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Hơn thế, lãng phí còn gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo 'rào cản' vô hình trong phát triển KT-XH, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước.

Lãng phí - giặc nội xâm - Bài 1: Rào cản lớn vì pháp luật chậm hoàn thiện

LTS: 'Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển... Hơn thế, lãng phí còn gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước', Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nêu rõ như vậy trong bài viết 'Chống lãng phí', ngày 13-10-2024.

Nhận diện 'giặc nội xâm' lãng phí

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ sự nguy hại của lãng phí đối với đất nước: 'Lãng phí tuy không lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô'. Hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc nhận diện rõ hơn, từ đó thống nhất ý chí và hành động để đẩy lùi lãng phí có ý nghĩa sống còn.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 21-10-2024

Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII: Thống nhất về tư tưởng và hành động, tạo dựng nền tảng mới cho sự phát triển đất nước; Sáng nay, 21-10, khai mạc kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV: Tạo tiền đề bứt phá trong kỷ nguyên mới; Nhận diện 'giặc nội xâm' lãng phí; Nông dân Hà Nội tập trung sản xuất vụ cuối năm; Công tác thanh thiếu niên Chữ thập đỏ trong trường học: Lan tỏa sắc đỏ ấm áp yêu thương; Chung cư 151A Nguyễn Đức Cảnh, phường Tương Mai (Hoàng Mai): Cần giải quyết dứt điểm các tồn tại; Khách bộ hành 'ngó lơ' cầu vượt bộ hành… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 21-10-2024.

Chống lãng phí: Xem xét trách nhiệm về những dự án bỏ hoang

Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhằm khơi dậy sức dân, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đã nêu ra 4 giải pháp rất rõ ràng, quyết tâm phòng, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước.

Chống lãng phí: Thực hiện trước tiên từ người đứng đầu

Nhiều cán bộ, đảng viên thành phố Cần Thơ nhận xét công tác chống lãng phí mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đề ra trong bài viết mới đây là rất quan trọng và cấp thiết, phản ánh đúng tinh thần và yêu cầu hiện nay để phát triển đất nước.

Xây dựng văn hóa chống lãng phí vì sự phát triển phồn vinh của đất nước

Xây dựng văn hóa chống lãng phí trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của đất nước không chỉ là một nhiệm vụ quan trọng mà còn là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển bền vững và lâu dài của Việt Nam. Thông điệp về xây dựng văn hóa chống lãng phí mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nêu ra chính là định hướng chiến lược quan trọng để đảm bảo sự phát triển lâu dài và phồn thịnh cho đất nước.

Chống lãng phí: Giải pháp mới đi đôi với thực hành

Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng ngày 13/10, đã nhận được sự quan tâm của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân TP Hồ Chí Minh.

Uy tín giả - tác hại thật - Bài 1: Uy tín giả - 'mảnh đất dụng võ' của kẻ thù

Một trong những nguy cơ ngấm ngầm tạo ra sự ghen ghét, đố kỵ, gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ, làm suy yếu tổ chức, suy yếu tập thể là uy tín giả. Nghiêm trọng hơn, nó còn thúc đẩy sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân rất nguy hại. Suy rộng ra, uy tín giả hủy hoại nghiêm trọng thanh danh của Đảng, làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước ta nếu không được nhận diện, đấu tranh, ngăn chặn.

Tham nhũng lấy một nhưng lãng phí có khi 'phá trăm, phá nghìn'

Nếu như tham nhũng là 'lấy' thì lãng phí là 'phá', mà trong nhiều trường hợp hậu quả của chuyện 'phá' còn nặng nề hơn rất nhiều và có khi ăn một mà phá mười, phá một trăm, một nghìn.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Chống lãng phí phải là nhiệm vụ hằng ngày

'Cần thống nhất nhận thức đấu tranh phòng, chống lãng phí là cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' đầy cam go, phức tạp; là một phần của cuộc đấu tranh giai cấp; Coi chống lãng phí có vị trí tương đương với chống tham nhũng tiêu cực…'. Đây là 1 trong 4 giải pháp trọng tâm mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa đưa ra trong bài viết 'Chống lãng phí'.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu 4 giải pháp trọng tâm phòng, chống lãng phí

Trong bài viết 'Chống lãng phí' viết tháng 10/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đưa ra một số giải pháp trọng tâm phòng, chống lãng phí.

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí

Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu nội dung bài viết: 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm:

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh: Cần thống nhất nhận thức đấu tranh phòng, chống lãng phí là cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' đầy cam go, phức tạp; có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để xây dựng Đảng ta vững mạnh, 'là đạo đức, là văn minh'.

Lòng son sắt của người cao tuổi đối với Đảng, Nhà nước

Hơn 94 năm qua, dù bất kỳ trong hoàn cảnh lịch sử nào, người cao tuổi nước ta cũng đều tỏ rõ hào khí 'Diên Hồng' trong đánh thắng giặc ngoại xâm và triệt tiêu giặc nội xâm, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ, hun đúc ý chí tự lực, tự cường, cùng con cháu nuôi dưỡng khát vọng dân tộc hùng cường.

Đánh 'giặc nội xâm' để an dân, thịnh quốc

Công cuộc phòng chống tham nhũng, tiêu cực vẫn sẽ mạnh mẽ quyết tâm tiếp tục kế thừa, tiếp nối, kiên quyết, kiên trì, không ngừng, không nghỉ, là sứ mệnh dài hạn và lớn lao: Đánh 'giặc nội xâm' để an dân, thịnh quốc.

Xóa nạn 'thân hữu' giữa quan chức và doanh nghiệp - Bài cuối: 'Liều thuốc' tốt nhất là xây nền tảng đạo đức cán bộ

Thể chế tốt là điều kiện cần nhưng đạo đức cán bộ phải tốt thì mới đủ sức xóa nạn 'thân hữu', nạn tham nhũng, tiêu cực.

Những ý kiến tâm huyết của một lão cử tri

Nhiều năm qua, dù đã qua tuổi 'thất thập cổ lai hy' khá lâu nhưng cử tri già Nguyễn Văn Thái vẫn miệt mài dõi theo tình hình đất nước và có những ý kiến đóng góp rất kịp thời với các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ban, ngành Trung ương cũng như chính quyền địa phương.

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19.8.1945 - 19.8.2024) và Quốc khánh (2.9.1945 - 2.9.2024): Xứng danh thành phố mang tên Bác

Lời căn dặn của Bác chứa đựng những điều căn cốt ở tầm cương lĩnh của Đảng về mục tiêu phấn đấu, về công tác xây dựng Đảng và chăm lo cho dân

Kiên quyết, kiên trì chống giặc 'nội xâm'

'Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian vừa qua tạo được sự đồng tình, ủng hộ, niềm tin của Nhân dân, cán bộ, đảng viên đối với Đảng, sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có sự thống nhất rất cao… Công việc này phải làm quyết liệt, triệt để, để chiến thắng giặc nội xâm' - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh.

Chống tham nhũng trong giai đoạn mới

Phòng, chống tham nhũng phải phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, không vì đẩy mạnh chống tham nhũng mà cản trở phát triển kinh tế và tập trung hoàn thiện thể chế để phòng, chống tham nhũng. Đây là những định hướng xác đáng để đưa cuộc đấu tranh này bước sang một giai đoạn mới, tiến bộ hơn và toàn diện hơn.

Báo Chí Lai Châu thực hiện nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi'.

Thực hiện nghiêm, hiệu quả Quy định 144

Việc Bộ Chính trị ban hành Quy định số 144-QĐ/TW 'Về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới' ở thời điểm hiện nay là rất cần thiết. Quy định này tiếp tục khẳng định tinh thần kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi và xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa'. Để Quy định 144 đi vào cuộc sống, tỉnh Thái Nguyên đã yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cơ quan, địa phương, đơn vị trong tỉnh nghiêm túc triển khai với trách nhiệm cao nhất.

Lan tỏa giá trị tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có những đóng góp, cống hiến to lớn cho Đảng, Tổ quốc, Nhân dân và sự nghiệp cách mạng của đất nước; là nhà lãnh đạo, nhà lý luận xuất sắc, liêm chính của Đảng với những tác phẩm có giá trị sâu sắc, toàn diện trong công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước ta.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác đấu tranh, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn. Nhiều sai phạm, vụ việc tham nhũng tiêu cực, nhất là những vụ án, vụ việc phức tạp kéo dài, có khó khăn, vướng mắc đã kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh.

Chống tham nhũng đi liền với phát triển kinh tế

'Bên cạnh phòng, chống tham nhũng, vấn đề kinh tế cũng được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh trong các bài phát biểu sau nhậm chức. Suy cho cùng, tất cả đều phải vì lợi ích chính đáng của người dân. Xây dựng Đảng, phòng, chống tham nhũng cũng nhằm mục đích phát triển kinh tế, phát triển đất nước', Thiếu tướng, PGS.TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an) trao đổi với Tiền Phong.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Làm quyết liệt để chiến thắng giặc nội xâm tham nhũng

Phát biểu tại cuộc họp báo sau khi được bầu làm Tổng Bí thư, đồng chí Tô Lâm nhấn mạnh: 'Công việc phòng chống tham nhũng, tiêu cực phải làm quyết liệt để chiến thắng được giặc nội xâm này'.

Người dân kỳ vọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng sẽ có những dấu ấn mới

Nhiều ý kiến kỳ vọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có những dấu ấn mới.