Chiến tranh đã qua đi, nhưng ký ức về những năm tháng sát cánh cùng Trung đội nữ du kích Củ Chi vẫn vẹn nguyên trong trí nhớ của cựu chính trị viên Lê Thị Sương
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Sĩ Sô sinh năm 1942 ở phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, năm nay 81 tuổi. Ông là hội viên Hội nhiếp ảnh Việt Nam; hội viên Liên đoàn nhiếp ảnh quốc tế… Năm 1973, ông phụ trách công việc nhiếp ảnh của Ty Văn hóa-Thông tin tỉnh Quảng Trị.
Những ngày này, thăm lại Gio Linh, mảnh đất địa đầu giới tuyến một thời, những kỷ niệm hơn nửa thế kỷ trở nên sống động với nhiều gợi nhớ trong tôi.
Trong một số lần dự các sự kiện, lễ kỷ niệm, hoạt động về nguồn tại tỉnh Quảng Nam, chúng tôi thường thấy sự xuất hiện của một người phụ nữ lớn tuổi với khuôn mặt biến dạng. Hỏi ra mới biết đó là nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Văn Thị Xoa (1950), trú thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên- người 15 lần được phong tặng danh hiệu Dũng sĩ.
Đã nhiều năm, tôi gặp gỡ và giao lưu với nhà văn Trương Nguyên Việt. Anh còn có tên khác là Lê Khánh Hoài, chính là con trai đầu của NSƯT - ca sĩ Tân Nhân lừng danh với 'Xa khơi' của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.
Nhân kỷ niệm 113 năm Ngày quốc tế Phụ nữ (8/3/1910-8/3/2023), 1983 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 75 năm ngày Bác Hồ có 6 điều dạy CAND (11/3/1948-11/3/2023), Hội phụ nữ Cụm thi đua 3 Công an TPHCM đã tổ chức chuyến về nguồn đầy ấm áp, nghĩa tình vào ngày 3-3-2023.
Cùng xem lại những bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ Việt Nam đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước.
Giai đoạn 1954-1975, đất nước ta vừa kháng chiến chống Mỹ ở miền nam, vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc. Phụ nữ cả nước đã cùng toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân quyết tâm kháng chiến cứu nước, đánh đuổi đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước. Dưới đây là một số nữ nhân vật tiêu biểu trong giai đoạn này.
Trong giai đoạn 1930-1954, phụ nữ cả nước đã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến và kháng chiến kiến quốc. Trong đó, rất nhiều nữ chiến sĩ cách mạng đã có đóng góp to lớn trong công cuộc đấu tranh của dân tộc. Dưới đây là một số nữ chiến sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này.
Ngày 28/8, Lực lượng Giải phóng Afrin (ALF) thông báo, 3 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ và 9 tay súng Hồi giáo cực đoan thiệt mạng trong các cuộc tấn công liên tiếp gần đây trên vùng nông thôn phía bắc Aleppo Syria.
Chiều 23/8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, triển lãm 'Truyền thống hiếu học' sẽ giới thiệu 50 tác phẩm mỹ thuật được sáng tác từ những năm sau 1945 đến nay.
Chiều 23/8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, triển lãm 'Truyền thống hiếu học' sẽ giới thiệu 50 tác phẩm mỹ thuật được sáng tác từ những năm sau 1945 đến nay.
Lực lượng Giải phóng Afrin (ALF) tuyên bố tiến hành các cuộc tấn công vào quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng Hồi giáo cực đoan trên vùng nông thôn phía bắc Aleppo, bao gồm cuộc tấn công vào căn cứ Kaljibrin.
Trong thời điểm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của quê hương Quảng Trị vừa qua, chúng tôi may mắn được người quen giới thiệu về một nữ du kích dũng cảm năm xưa và là một người phụ nữ trung hậu, đảm đang của ngày hôm nay. Bà là Trần Thị Diệp, (68 tuổi), nhà ở Kiệt 33 đường Đặng Dung, TP. Đông Hà - người được biết đến là một nữ xã đội phó trẻ tuổi nhất huyện Triệu Phong trong những năm tháng chiến tranh, giai đoạn từ năm 1972 - 1975.
Trong một lần gặp gỡ giao lưu với thính giả Hưng Yên dịp đầu xuân 1998, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý nói: 'Người ta bảo tôi là nhạc sĩ của chị em'. Thật vậy, có đến trên chục bài hát của ông viết về đề tài phụ nữ, không chỉ ca ngợi phụ nữ trong nước mà cả phụ nữ nước ngoài như bài 'Tiếng hát Dôi-a' ca ngợi về người nữ anh hùng Liên Xô (cũ).
20 bộ phim có giá trị nội dung và nghệ thuật cao, mang đậm nét văn hóa của mỗi quốc gia sẽ được chiếu miễn phí tại Liên hoan phim Tài liệu Việt Nam - châu Âu lần thứ 12.
Sau 1 năm bị gián đoạn bởi dịch Covid-19, Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 12 sẽ trở lại từ ngày 3 đến 12-6, với sự tham gia của 10 quốc gia châu Âu và chủ nhà Việt Nam.
PGS.TS Trình Quang Phú là một trong những nhà văn có nhiều năm nghiên cứu và viết về Bác Hồ. Xuất bản từ 1996, đến nay, tác phẩm 'Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng' của ông đã được 6 nhà xuất bản tái bản đến 19 lần. Nhà văn Trình Quang Phú không chỉ tạo được dấu ấn của mình khi viết về Bác mà còn với đề tài cách mạng nói chung.
Không phải là lực lượng chiến đấu chủ lực, nhưng trong những năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị, đã có những dân quân, du kích địa phương sẵn sàng hy sinh xương máu, kiên cường tiếp lương tải đạn, đưa bộ đội vượt sông Thạch Hãn… để 'tiếp lửa' cho chiến trường.
Ở tuổi gần thất thập, thương binh 4/4 Nguyễn Thị Trung Thành (sinh năm 1954) ở Kiệt 46, đường Kim Đồng, Phường 2, thành phố Đông Hà vẫn cần mần với nghề may vá, sửa quần áo cùng những bộn bề lo toan khi cuộc sống còn lắm khó khăn. Với bà, ký ức về những tháng năm kháng chiến khốc liệt, trong đó có 81 ngày đêm tham gia bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị vẫn luôn được gìn giữ vẹn nguyên.
Ngày 1-4, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh (1-4-1947 / 1-4-2022), phát hành cuốn sách 'Anh hùng LLVT nhân dân tỉnh Hưng Yên thời đại Hồ Chí Minh'.
Trong một lần gặp gỡ giao lưu với thính giả Hưng Yên dịp đầu xuân 1998, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý nói 'Người ta bảo tôi là nhạc sĩ của chị em'. Thật vậy, có đến trên chục bài hát của ông viết về đề tài phụ nữ không chỉ ca ngợi phụ nữ trong nước mà cả phụ nữ nước ngoài như bài 'Tiếng hát Dôi-a' ca ngợi về người nữ anh hùng Liên Xô (cũ).
Chương trình nghệ thuật đậm sắc màu văn hóa Huế diễn ra tối 28/1 tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh, mang đến cho mọi người không khí nao nức của ngày tết gần kề.
Theo ủy quyền của Thường trực Tỉnh ủy, ngày 12/11, lãnh đạo Thị ủy Phú Thọ đã đến thăm và trao Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho đồng chí Hà Thị Mạnh ở khu Thanh Bình, phường Thanh Vinh và đồng chí Trần Thọ Vệ ở khu 14, xã Phú Hộ.