'Ai nhớ Tố Như...' tôn vinh tác phẩm của đại thi hào Nguyễn Du trong cuộc sống hôm nay

Chuỗi chương trình nằm trong sự kiện 'Ai nhớ Tố Như…' được MaiHaBooks tổ chức nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2020), diễn ra từ ngày 29 đến 31-10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội).

Trưng bày loạt phiên bản Truyện Kiều được in trong hơn 1 thế kỷ

Bộ sưu tập với hàng loạt phiên bản Truyện Kiều được in từ năm 1914 đến nay đang được trưng bày tại Hà Nội nhân kỷ niệm 200 ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du

Ngày 29-10 tại Hà Nội, chuỗi hoạt động văn hóa có chủ đề Ai nhớ Tố Như… nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1820 - 2020) đã diễn ra tại bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ, người nghiên cứu văn hóa.

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du

'Ai nhớ Tố Như', chuỗi hoạt động văn hóa kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du, sẽ diễn ra trong 3 ngày (từ 29/10/2020 đến 31/10/2020) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Những ngày mưa Ngâu dầm dề, quán chè chén của bà ngoại tôi thường vắng khách. Nhưng trời mưa bà vẫn dọn hàng. Bà bày những lọ thủy tinh đựng kẹo lạc, kẹo vừng, chè lam, bánh quế, và khay cốc chén sạch bong lên chiếc bàn gỗ nhỏ kê sát hàng rào hoa móng rồng, trông ra vỉa hè rộng thênh thang. Bà đun nước sôi, hãm trà trong cái ấm giỏ mây. Đợi trà thật ngấm, bà rót một chén đặt vào khay sứ nhỏ, sai tôi mang lên nhà mời ông ngoại. Rồi bà rót một chén cho mình, ngồi xuống ghế mây có lưng dựa thấp, mở cuốn Truyện Kiều giấy đã ố vàng ra, vừa trông hàng, vừa ngâm ngợi. Thỉnh thoảng, bà thong thả nhấp từng ngụm trà nhỏ. Chỉ khi có tiếng ai đó gọi: 'Bà Giáo ơi, bán cháu ít dưa cải sen nào!', bà mới buông sách đứng dậy, vào bếp lấy dưa cho khách. Hàng xóm gọi bà là bà Giáo, bởi ông ngoại tôi là thầy giáo thời Pháp thuộc. Khi tôi còn bé thì ông đã về hưu đến gần hai chục năm. Bà mở quán chè ch&

Lần theo Ngã ba Hạc phú

Có những quá khứ, làm mê ngủ bao đời người. Nhưng cũng lại có những kỷ niệm, dù là kỷ niệm đắng cay, làm người ta tỉnh thức. Quốc Tử Giám hôm nay còn lại những văn bia, vẫn vang vọng những dòng tên đã thuộc về phía khác. Hình như, giữa hội tao đàn của các bậc đàn anh, Nguyễn Bá Lân đang khiêm tốn ngồi kia, cùng nâng chén với Lê Quý Đôn, bác học - thông gia.

Đôi điều về 'những bài thơ tình nổi tiếng thế giới'

Thuở còn là sinh viên, tôi thường chép vào sổ tay nhiều bài thơ tình cũng từ sổ tay của các bạn yêu thơ trong lớp mà nhiều khi không biết tác giả là ai, xuất xứ từ đâu.

Lọ Lem dòng nhạc thính phòng

Khoảng cách khá xa giữa Phạm Thùy Dung của giải Nhì Sao Mai 2013 dòng dân gian và nhân vật chính trong buổi hòa nhạc hoành tráng đẹp như mơ cùng Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội chắc chắn cần được lấp đầy bởi rất nhiều may mắn và sự hỗ trợ quan trọng từ nhiều phía. Nhưng nếu Phạm Thùy Dung không nỗ lực nâng cấp bản thân thì giấc mơ cũng mãi chỉ là giấc mơ…