Chuyên gia nhận định để đưa lạm phát trở lại mức mục tiêu mà Mỹ đề ra, đòi hỏi phải có một cuộc suy thoái và tỉ lệ thất nghiệp cao hơn
Các ngân hàng trung ương ở các thị trường châu Á mới nổi, dẫn đầu là Ấn Độ, đang nhanh chóng củng cố kho dự trữ ngoại hối để giúp họ bảo vệ đồng tiền của mình trong trường hợp giá đồng đô la Mỹ bật tăng trở lại.
Ngân hàng Deutsche Bank của Đức vừa công bố thu nhập quý IV/2022 tăng đột biến, vượt sự mong đợi và tiếp tục đạt lợi nhuận năm thứ ba liên tiếp, nhờ lãi suất tăng và giao dịch sôi động.
Theo báo cáo, ngân hàng Deutsche Bank của Đức đạt lợi nhuận ròng 5,03 tỷ euro (5,5 tỷ USD) trong năm 2022, tăng so với mức 1,9 tỷ euro năm 2021, mức cao nhất kể từ năm 2007.
'Fed không còn ngồi ở ghế lái nữa. Và bạn đang chứng kiến điều đó phản ánh trên thị trường hối đoái', một chiến lược gia nói...
Động thái giảm giá xe điện toàn cầu mới đây của Tesla có thể sẽ tạo thêm thách thức cho các đối thủ cùng ngành, trong bối cảnh nhu cầu trên thị trường có dấu hiệu chững lại.
Các thị trường mới nổi đã phải trải qua 12 tháng đầy khó khăn khi ngày càng có nhiều chính phủ rơi vào tình trạng vỡ nợ, tiền tệ bị ảnh hưởng, chứng khoán cũng như trái phiếu thua lỗ ở mức hai con số.
Với động thái tiếp tục tăng lãi suất, một loạt ngân hàng trung ương khắp thế giới vừa gửi đến các thị trường thông điệp rõ ràng: Chính sách tiền tệ vẫn tiếp tục được thắt chặt.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa phát đi tín hiệu họ sẽ phải tăng lãi suất cao hơn và duy trì chúng thời gian dài hơn so với dự kiến để kiềm chế lạm phát.
Ngân hàng Deutsche Bank của Đức mới đây đã cảnh báo các công ty châu Âu vay tiền từ các ngân hàng Mỹ rằng họ sẽ bỏ rơi đối tác khi gặp khó khăn.
Theo truyền thông Đức, ngày 18/10, các công tố viên, nhân viên điều tra thuế và cảnh sát tiến hành khám xét trụ sở ngân hàng Deutsche Bank ở thành phố Frankfurt, bang Hessen và nhà riêng của một số nghi phạm để tiếp tục điều tra vụ bê bối 'cum-ex'.
Một tòa tháp văn phòng cao 16 tầng nằm ở vị trí đắc địa tại London đã thu hút các lời chào mua ở các mức giá gần 1 tỉ bảng hồi tháng 2. Nhưng trong tháng 9, chủ sở hữu của nó đã chấp nhận bán với giá chỉ hơn 800 triệu bảng trong bối cảnh sức ép chi phí vay nợ tăng lên kể từ khi bức tranh vĩ mô thay đổi do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine. Đó là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy 'bữa tiệc' bất động sản kéo dài gần một thập niên ở châu Âu đang kết thúc.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết, Đức đã có nhiều biện pháp dự phòng để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Đồng bảng Anh giao dịch ngày 7/9 rớt giá xuống mức thấp nhất so với đô la Mỹ, kể từ năm 1985 đến nay.
Một số ngân hàng lớn nhất châu Âu đang chuẩn bị dự phòng máy phát điện và giảm ánh sáng đèn để chuẩn bị cho khả năng bị cắt điện vào mùa đông tới.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang 'bóp nghẹt' các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế châu lục này, khiến một số chủ doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hoặc đóng cửa cửa hàng. Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty sử dụng ít hơn 250 nhân viên chiếm khoảng 99% số doanh nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) và hơn một nửa GDP của khối này. Họ đang sử dụng khoảng 100 triệu người.
Trong quý I/2022, số lượng khách hàng mà công ty đã tiếp cận đạt hơn 17,4 triệu người, vượt 13% chỉ tiêu đặt ra.
Các ngân hàng của Trung Quốc có thể đối mặt với khoản lỗ ở mảng cho vay thế chấp lên đến 356 tỉ đô la Mỹ trong kịch bản xấu nhất của cơn khủng hoảng bất động sản hiện nay sau khi người mua nhà đồng loạt tẩy chay thanh toán vay thế chấp ở các dự án bị đình trệ.
Tổng dư nợ có lợi suất âm của thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua khi kỷ nguyên của chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo sắp kết thúc ở hầu hết các nền kinh tế lớn.
Tỷ lệ thất nghiệp của Australia tháng 6/2022 đã giảm mạnh xuống ngưỡng 3,5%, thấp nhất trong vòng 48 năm, đem lại tín hiệu tích cực về khả năng phục hồi kinh tế của 'xứ chuột túi' hậu COVID-19.
Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Chứng khoán châu Âu và thị trường Phố Wall chìm trong sắc đỏ trước lo ngại Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thắt chặt chính sách tiền tệ trong ngày 9-6 sẽ kìm hãm đà tăng trưởng toàn cầu.
Liên tiếp giảm trong hầu hết các phiên giao dịch vừa qua, Phố Wall chứng kiến chuỗi tuần giảm điểm kéo dài nhất trong vài thập kỷ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng việc đầu tư vào xe điện là đúng xu thế nhưng cần mạnh mẽ hơn. Đặc biệt, Vinfast phải luôn khiêm tốn học hỏi từ các doanh nghiệp, đồng nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp Mỹ nếu muốn vươn ra thế giới.
Trong một tuyên bố, Deutsche Bank cho biết việc khám xét này liên quan đến các báo cáo hoạt động đáng ngờ do ngân hàng này nộp liên quan đến rửa tiền.
Công ty cho vay thế chấp Fannie Mae dự báo kinh tế Mỹ có thể đối mặt nguy cơ 'suy thoái nhẹ' vào năm 2023 do lạm phát, tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của Fed và cuộc xung đột tại Ukraine.
Theo các nhà đầu tư, có gần 80% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm tại cuộc họp tháng Năm, và khoảng 55% cơ hội cho một đợt tăng nửa điểm phần trăm nữa vào tháng Sáu.
Theo WTO, về lâu dài, xung đột Nga-Ukraine có thể khiến GDP của thế giới giảm 5%, đồng thời làm giảm một nửa tăng trưởng thương mại toàn cầu, từ 4,7% (tháng 10/2021) xuống còn 2,4-3%.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhận định cuộc khủng hoảng tại Ukraine có thể cắt giảm từ 0,7% đến 1,3% tăng trưởng GDP toàn cầu, xuống còn mức 3,1-3,75 trong năm 2022.
Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch 8/4, khi giới đầu tư tiếp tục bị tác động bởi kế hoạch nâng lãi suất và cắt giảm bảng cân đối kế toán của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Kinh tế Mỹ hiện đối mặt với nhiều thách thức từ căng thẳng leo thang ở Ukraine, giá khí đốt gia tăng, chuỗi cung ứng gián đoạn, đại dịch kéo dài và lãi suất tăng làm chậm quá trình tăng trưởng.
Phiên 6/4, chứng khoán Mỹ giảm phiên thứ hai liên tiếp sau khi biên bản cuộc họp của Fed củng cố đồn đoán về khả năng ngân hàng trung ương này sẽ thắt chặt tiền tệ hơn nữa.
Ngân hàng Deutsche Bank (Đức) mới đây cảnh báo 'cuộc chiến' chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ châm ngòi cho một cuộc suy thoái nhẹ tại Mỹ vào cuối năm tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục giảm đáng kể khối lượng nguồn cung từ Nga trong những ngày tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu khí đốt của Nga mặc dù trước đó, các ngân hàng Đức cảnh báo kinh tế nước này có thể rơi vào suy thoái nếu ngừng nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục giảm đáng kể nguồn cung từ Nga trong những ngày tới.
Ngày 4/4, Tổng Giám đốc điều hành ngân hàng Deutsche Bank của Đức Christian Sewing cảnh báo nước này có nguy cơ rơi vào suy thoái nghiêm trọng nếu ngừng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Sau nhiều phiên giao dịch liên tiếp cổ phiếu ngành chứng khoán chạm đáy, nhà đầu tư đang 'đỏ mắt' lọc hàng còn sức hút trong nhóm này...