Một số ngân hàng lớn nhất châu Âu đang chuẩn bị dự phòng máy phát điện và giảm ánh sáng đèn để chuẩn bị cho khả năng bị cắt điện vào mùa đông tới.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang 'bóp nghẹt' các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế châu lục này, khiến một số chủ doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hoặc đóng cửa cửa hàng. Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty sử dụng ít hơn 250 nhân viên chiếm khoảng 99% số doanh nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) và hơn một nửa GDP của khối này. Họ đang sử dụng khoảng 100 triệu người.
Trong quý I/2022, số lượng khách hàng mà công ty đã tiếp cận đạt hơn 17,4 triệu người, vượt 13% chỉ tiêu đặt ra.
Các ngân hàng của Trung Quốc có thể đối mặt với khoản lỗ ở mảng cho vay thế chấp lên đến 356 tỉ đô la Mỹ trong kịch bản xấu nhất của cơn khủng hoảng bất động sản hiện nay sau khi người mua nhà đồng loạt tẩy chay thanh toán vay thế chấp ở các dự án bị đình trệ.
Tổng dư nợ có lợi suất âm của thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua khi kỷ nguyên của chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo sắp kết thúc ở hầu hết các nền kinh tế lớn.
Tỷ lệ thất nghiệp của Australia tháng 6/2022 đã giảm mạnh xuống ngưỡng 3,5%, thấp nhất trong vòng 48 năm, đem lại tín hiệu tích cực về khả năng phục hồi kinh tế của 'xứ chuột túi' hậu COVID-19.
Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Chứng khoán châu Âu và thị trường Phố Wall chìm trong sắc đỏ trước lo ngại Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thắt chặt chính sách tiền tệ trong ngày 9-6 sẽ kìm hãm đà tăng trưởng toàn cầu.
Liên tiếp giảm trong hầu hết các phiên giao dịch vừa qua, Phố Wall chứng kiến chuỗi tuần giảm điểm kéo dài nhất trong vài thập kỷ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng việc đầu tư vào xe điện là đúng xu thế nhưng cần mạnh mẽ hơn. Đặc biệt, Vinfast phải luôn khiêm tốn học hỏi từ các doanh nghiệp, đồng nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp Mỹ nếu muốn vươn ra thế giới.
Trong một tuyên bố, Deutsche Bank cho biết việc khám xét này liên quan đến các báo cáo hoạt động đáng ngờ do ngân hàng này nộp liên quan đến rửa tiền.
Công ty cho vay thế chấp Fannie Mae dự báo kinh tế Mỹ có thể đối mặt nguy cơ 'suy thoái nhẹ' vào năm 2023 do lạm phát, tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của Fed và cuộc xung đột tại Ukraine.
Theo các nhà đầu tư, có gần 80% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm tại cuộc họp tháng Năm, và khoảng 55% cơ hội cho một đợt tăng nửa điểm phần trăm nữa vào tháng Sáu.
Theo WTO, về lâu dài, xung đột Nga-Ukraine có thể khiến GDP của thế giới giảm 5%, đồng thời làm giảm một nửa tăng trưởng thương mại toàn cầu, từ 4,7% (tháng 10/2021) xuống còn 2,4-3%.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhận định cuộc khủng hoảng tại Ukraine có thể cắt giảm từ 0,7% đến 1,3% tăng trưởng GDP toàn cầu, xuống còn mức 3,1-3,75 trong năm 2022.
Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch 8/4, khi giới đầu tư tiếp tục bị tác động bởi kế hoạch nâng lãi suất và cắt giảm bảng cân đối kế toán của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Kinh tế Mỹ hiện đối mặt với nhiều thách thức từ căng thẳng leo thang ở Ukraine, giá khí đốt gia tăng, chuỗi cung ứng gián đoạn, đại dịch kéo dài và lãi suất tăng làm chậm quá trình tăng trưởng.
Phiên 6/4, chứng khoán Mỹ giảm phiên thứ hai liên tiếp sau khi biên bản cuộc họp của Fed củng cố đồn đoán về khả năng ngân hàng trung ương này sẽ thắt chặt tiền tệ hơn nữa.
Ngân hàng Deutsche Bank (Đức) mới đây cảnh báo 'cuộc chiến' chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ châm ngòi cho một cuộc suy thoái nhẹ tại Mỹ vào cuối năm tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục giảm đáng kể khối lượng nguồn cung từ Nga trong những ngày tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu khí đốt của Nga mặc dù trước đó, các ngân hàng Đức cảnh báo kinh tế nước này có thể rơi vào suy thoái nếu ngừng nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga trong những tuần qua và có thể tiếp tục giảm đáng kể nguồn cung từ Nga trong những ngày tới.
Ngày 4/4, Tổng Giám đốc điều hành ngân hàng Deutsche Bank của Đức Christian Sewing cảnh báo nước này có nguy cơ rơi vào suy thoái nghiêm trọng nếu ngừng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Sau nhiều phiên giao dịch liên tiếp cổ phiếu ngành chứng khoán chạm đáy, nhà đầu tư đang 'đỏ mắt' lọc hàng còn sức hút trong nhóm này...
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck ngày 19/3 cho rằng nước này chưa thể dừng việc mua khí đốt từ Nga, trong bối cảnh đối diện với sự gián đoạn làm ảnh hưởng cả nền công nghiệp cũng như khả năng sưởi ấm trong nhà của người dân trong mùa Đông tới.
Giá dầu và khí đốt tăng vọt đã rung lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ suy thoái trên khắp thế giới. Nhưng một số liệu kinh tế khác đang bắt đầu gây lo ngại là đường cong lợi suất đi ngang.
Fitch Ratings đã cảnh báo trước đó rằng 'chất lượng tài sản của các ngân hàng lớn ở Tây Âu sẽ bị áp lực bởi tác động từ việc Nga tấn công Ukraine' và hoạt động của họ cũng đối mặt với rủi ro gia tăng khi chạy đua để tuân thủ các lệnh trừng phạt quốc tế.
Nga nợ các ngân hàng phương Tây 120 tỷ USD. Họ sẽ khó lấy lại được số đó trong bối cảnh chiến sự Ukraine và các lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva.
Nếu đà tăng trưởng của Eurozone được duy trì ở mức hợp lý và ECB vẫn tiếp tục tăng lãi suất trong năm nay, Goldman Sachs vẫn tin vào triển vọng theo hướng tăng cho đồng tiền chung châu Âu.
Cổ phiếu nên quan tâm trong phiên 1/3 được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: CTS, IPA, HSG, LHG, VRE, HD6, BMI, SIP.
Hãng sản xuất ô tô điện Tesla Inc ngày 2/1 đã công bố báo cáo cho hay, số lượng xe mà họ bàn giao trong quý IV/2021 đạt mức cao kỷ lục, vượt xa ước tính của Phố Wall. Điều này cho thấy Tesla đã khắc phục hiệu quả tình trạng thiếu chip trên toàn cầu và đẩy mạnh hoạt động sản xuất tại Trung Quốc.
Châu Âu đang chịu áp lực lớn từ cuộc khủng hoảng năng lượng, trong bối cảnh giá khí đốt liên tục xác lập các kỷ lục mới. Quan ngại về nhu cầu tăng cao trong những tháng mùa đông lạnh giá ở bắc bán cầu, cùng với nguồn cung giảm khiến châu Âu tiếp tục vật lộn với bài toán hạ nhiệt giá năng lượng.
L'Oreal đã chứng kiến doanh số bán hàng cao cấp đã tăng hơn 20%, nhờ sự bùng nổ từ các kênh thương mại điện tử trong thời gian dịch bệnh bùng phát và nhiều cửa hàng mở cửa trở lại.