Trong video, người phụ nữ đã phá hoại một máy ATM thuộc ngân hàng Sberbank. Video cho thấy người phụ nữ chụp ảnh cây ATM và dùng diêm châm ngòi quả pháo hoa đặt trên cây ATM, gây nổ lớn.
Một loạt vụ nổ, tấn công đốt phá xảy ra ở nhiều thành phố Nga trong 3 ngày qua, làm dấy lên câu hỏi về quy mô và sự phối hợp của những hành động này.
Nga vừa quyết định phong tỏa tài khoản của hai ngân hàng Mỹ, gồm Bank of New York Mellon và JPMorgan Chase, với tổng giá trị 372 triệu USD.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tòa án Nga mới đây đã ra phán quyết phong tỏa tài khoản 2 ngân hàng của Mỹ gồm Bank of New York Mellon và JP Morgan Chase, với tổng số tiền là 372 triệu USD.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng nổ vào năm 2022, mối quan hệ kinh tế giữa Nga và Trung Quốc ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và tài chính.
Mới đây, Tòa án Nga đã ra phán quyết phong tỏa tài khoản của các ngân hàng Bank of New York Mellon và JP Morgan Chase (Mỹ) với tổng số tiền 372 triệu USD.
Bác sĩ Nguyễn Đình Bảo là một trong nhiều người Việt ở Moskva tham gia hiến máu cứu hơn 100 người đang nguy kịch sau vụ tấn công khủng bố tối 22/3.
Nga đang quyết liệt thúc đẩy xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối hai thành phố lớn Moscow với St. Petersburg, dù còn nhiều ý kiến trái chiều.
Ít nhất 3 ngân hàng Nga là Sberbank, Sovcombank và Home Bank tuyên bố sẽ xóa toàn bộ nợ của các nạn nhân trong vụ tấn công khủng bố ở trung tâm hòa nhạc Crocus City Hall ở Moscow.
Ngân hàng Sberbank của Nga đã chính thức ra mắt GigaChat và khẳng định đây là giải pháp thay thế cho ChatGPT.
Các ngân hàng của Nga ghi nhận mức lãi cao kỷ lục trong năm ngoái nhờ làn sóng vay thế chấp mua nhà được chính phủ trợ cấp lãi suất. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay để mua lại tài sản của các nhà đầu tư phương Tây rời khỏi nước này.
Điện Kremlin đã chấp thuận bán các tài sản trong ngành than của tỷ phú giàu nhất Ukraine Rinat Akhmetov cho một công ty Nga.
Ngày 25/1, Điện Kremlin xác nhận một tập đoàn Nga sẽ được phép mua lại các công ty khai thác mỏ than từng thuộc sở hữu của nhà tài phiệt Ukraine Rinat Akhmetov.
Điện Kremlin hôm 25-1 xác nhận tập đoàn của Nga được phép mua lại các công ty khai thác than trước đây thuộc sở hữu của nhà tài phiệt Ukraine Rinat Akhmetov.
Theo Chính phủ Iran, thành công quan trọng gần đây nhất là việc ngày 1-1 vừa qua, nước này cùng với các nước Saudi Arabia, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Ai Cập, Ethiopia chính thức trở thành nhóm BRICS+, hiện chiếm gần một nửa dân số toàn cầu và 27% GDP thế giới.
Theo thỏa thuận đầu tiên, ngân hàng Sepah của Iran đã mở thư tín dụng trị giá 17 triệu euro (tương đương 18,9 triệu USD) ở Nga để đảm bảo thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu từ nước này.
Đồng rúp chưa bao giờ được dự đoán đạt mức 85 rúp đổi một đô la, sau khi dừng ở mức 88, đồng tiền Nga lại bắt đầu giảm giá vào tháng 12/2023.
Sự xuất hiện của một chiếc máy bay vận tải hạng nặng Il-76 của Iran tại bán đảo Crimea đặt ra rất nhiều câu hỏi cần giải đáp.
Mặc dù còn vướng phải nhiều rào cản pháp lý nhưng Mỹ vẫn nỗ lực tìm cách gửi tài sản tịch thu của Nga cho Ukraine.
Những gói biện pháp trừng phạt Nga do Mỹ và phương Tây thực hiện dường như đã lên đến 'đỉnh điểm', song hiệu quả không đi theo hướng họ mong muốn. Trải qua thời gian, Nga vẫn 'tồn tại', và ngày càng có thời gian để phục hồi kinh tế đất nước nhờ xoay trục quan hệ.
Những biện pháp trừng phạt do phương Tây áp đặt được cho là nhằm mục đích biến Nga thành Iran thứ hai.
Ngày 7/4, Phó Thủ tướng Liên bang Nga D.N. Chernyshenko đã đến thăm ĐHQGHN và giao lưu với lãnh đạo, giảng viên, sinh viên học tiếng Nga tại ĐH Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN).
Phó Thủ tướng Nga mong rằng ĐHQG Hà Nội sẽ tăng cường hợp tác hơn nữa với một số trường đại học kỹ thuật của Nga như Học viện Hàng không Moscow và Trường Đại học Kỹ thuật Năng lượng Moscow.
Người phát ngôn Điện Kremlin – Dmitry Peskov cho biết ngành tài chính Nga trên thực tế miễn nhiễm với những tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra ở Mỹ.
Điện Kremlin cho rằng, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang giúp hệ thống tài chính của Nga tránh được ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ.
Sberbank vẫn lạc quan về mức lợi nhuận trong năm nay giữa bối cảnh hàng loạt ngân hàng tại Nga bị áp lệnh trừng phạt.
Nghe lời những kẻ đã lừa lấy toàn bộ tiền tiết kiệm cá nhân, người đàn ông đi ném bom xăng vào một chi nhánh ngân hàng ở Nga và bị bắt.
Tuy nhiên, thành phần của các tài sản bị tịch thu (bất động sản, tiền mặt hoặc tài sản kinh doanh) vẫn chưa được tiết lộ.
Sberbank – 'đại gia' ngành ngân hàng của Nga - ngày 26/12 thông báo sẽ buộc phải đóng cửa văn phòng tại Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) vào đầu năm tới, viện dẫn áp lực từ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 10/11, Bộ Thương mại Mỹ thông báo thu hồi quy chế coi Nga là một nền kinh tế thị trường và quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.
Ủy ban an ninh quốc hội của Hội đồng Quốc gia (CPS-E) Thụy Sĩ đã nhất trí ngăn chặn khả năng nước này đưa ra các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các cá nhân bị cáo buộc vi phạm luật quốc tế.
Ủy ban an ninh quốc hội của Hội đồng Quốc gia (CPS-E) Thụy Sĩ đã nhất trí ngăn chặn khả năng nước này đưa ra các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các cá nhân bị cáo buộc vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng.
Đại dịch Covid-19 và chính sách cấm vận của phương Tây, sau khi Nga tiến hành 'chiến dịch quân sự đặc biệt' ở Ukraina khiến nền kinh tế Nga nói chung, giáo dục đại học nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Tình hình bất ổn buộc các thí sinh phải thay đổi kế hoạch của mình, còn các trường đại học phải xem xét lại chiến lược.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký sắc lệnh cấm các nhà đầu tư từ những 'quốc gia không thân thiện' bán cổ phần trong một số doanh nghiệp chiến lược và ngân hàng cho đến cuối năm nay. Trước đó, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra một loạt lệnh trừng phạt tăng cường nhằm vào Nga, theo đó 'cuộc chiến trừng phạt' giữa hai bên không ngừng leo thang.
Một báo cáo dài 118 trang của các chuyên gia kinh doanh và nhà kinh tế từ Đại học Yale của Mỹ, được công bố vào cuối tháng 7, cho thấy nền kinh tế Nga đã bị tổn hại nặng nề bởi các lệnh trừng phạt, cũng như việc Nga bị loại khỏi hoạt động kinh doanh quốc tế kể từ khi diễn ra cuộc xung đột tại Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt thứ 7 đối với Nga. Hội đồng châu Âu cho rằng các biện pháp trong gói trừng phạt này nhằm tăng cường lệnh trừng phạt kinh tế hiện có nhằm vào Nga, hoàn thiện việc thực thi và tăng cường hiệu quả của chúng.
Liên minh châu Âu (EU) một mặt áp đặt trừng phạt chống Nga, nhưng cũng cân nhắc danh sách rất kĩ để tránh nguy cơ bị Moscow cấm vận ngược.
Ngày 20/7, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gói trừng phạt thứ 7 nhằm vào Nga, trong đó cấm nhập khẩu vàng và phong tỏa tài sản của ngân hàng Sberbank. Lệnh trừng phạt dự kiến có hiệu lực từ ngày 21/7.
Ngày 20/7, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gói trừng phạt thứ 7 nhằm vào Nga, trong đó cấm nhập khẩu vàng của nước này và phong tỏa tài sản của ngân hàng lớn nhất Nga Sberbank. Lệnh trừng phạt dự kiến có hiệu lực từ ngày 21/7.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 18/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì phiên họp của Hội đồng phát triển chiến lược và các dự án quốc gia. Tại cuộc họp, nhà lãnh đạo Nga đã chỉ ra 4 nhiệm vụ quan trọng đối với việc hoạch định phát triển chiến lược, đặc biệt là về lĩnh vực công nghệ cao của đất nước.
Đây là nhận định được ông German Gref, Giám đốc điều hành Sberbank - ngân hàng hàng đầu nước Nga, đưa ra ngày 17/6, trong bối cảnh các hạn chế kinh tế khiến thương mại của nước này giảm tới 50%.
Nga có hệ thống tài chính riêng do Ngân hàng Trung ương nước này tạo ra để đối phó với rủi ro khi các ngân hàng Nga bị ngắt kết nối với SWIFT - hệ thống giao dịch quốc tế có sự tham gia của hơn 11.000 thể chế tài chính ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Ngày 3/6, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 6 áp đặt với Nga, trong đó có giảm dần lượng dầu nhập khẩu từ Nga và loại thêm một số ngân hàng nước này ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Theo một nguồn tin ngoại giao, ngày 2/6, các đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) đã chấp thuận lần cuối cùng về vòng trừng phạt thứ 6 của khối này đối với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.