Kinh tế tuần qua chứng kiến nhiều biến động, từ báo cáo việc làm vượt mong đợi của Mỹ đến việc động đất tại Đài Loan (Trung Quốc) làm gián đoạn hoạt động của công ty bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC.
Ngày 3/4, Ngân hàng trung ương Chile dự báo GDP năm 2024 sẽ tăng từ 2% đến 3%, cao hơn so với dự báo đó là từ 1,25% đến 2,25%.
Ngày 18/3, Tổng thống Chile Gabriel Boric xác nhận nền kinh tế nước này đã tránh được suy thoái kinh tế trong năm 2023, sau khi ghi nhận mức tăng trưởng 0,2%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá tiêu dùng tư nhân tại Hy Lạp được hỗ trợ nhờ mức tăng lương thực tế cao, trong khi hoạt động đầu tư tiếp tục tăng nhờ Kế hoạch Phục hồi Quốc gia.
Một loạt các quyết định tiền tệ toàn cầu kéo dài trong 36 giờ tới có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm, khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm giữ lãi suất ở mức cao. Bắt đầu với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vào thứ Tư (20/9) và kết thúc với Ngân hàng trung ương Nhật Bản hai ngày sau đó, chính sách tiền tệ sẽ được xác định tại các cuộc họp quan trọng của một nửa Nhóm G20.
Ngày 28/7, Ngân hàng Trung ương Chile (BCCH) đã cắt giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên kể từ tháng 7/2021 từ mức cao kỷ lục 11,25% xuống còn 10,25%.
Tỷ lệ lạm phát của Chile tháng 1/2023 đã tăng 0,8% so với tháng trước đó. Con số này cao hơn mức dự báo do các công ty phân tích thị trường đưa ra.
'Giá như Fed, ECB và các ngân hàng trung ương khác 'đi trước đón đầu' bằng cách nhanh chóng tăng lãi suất từ năm ngoái, thế giới sẽ không phải vật lộn với môi trường lạm phát cao như hiện nay', quan điểm này có chính xác?
Chủ tịch Ngân hàng trung ương Chile (BCCH), Rosanna Acosta, cảnh báo tình trạng lạm phát tại quốc gia Nam Mỹ này có thể sẽ 'dai dẳng' hơn dự kiến.
Trong vòng 12 tháng qua, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Chile đã tăng 14,1%, mức cao nhất kể từ năm 1992.
Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã phê duyệt các bản đánh giá thứ 7 và 8 về chương trình cứu trợ Pakistan, theo đó cho phép giải ngân hơn 1,1 tỷ USD cho nền kinh tế nước này trong khuôn khổ Cơ chế quỹ mở rộng (EFF).
Ngày 19/8, Bộ trưởng Tài chính Chile Mario Marcel cho biết nền kinh tế Chile đang điều chỉnh để giảm bớt áp lực lạm phát, sau khi ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế thấp hơn dự kiến trong quý II năm nay.
Theo Bộ trưởng Tài chính Chile Mario Marcel, nền kinh tế Chile đang 'điều chỉnh' để giảm bớt áp lực lạm phát, sau khi ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế thấp hơn dự kiến trong quý II/2022.
Trong vòng 12 tháng qua, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Chile đã tăng 13,1%, mức cao nhất kể từ năm 1994.
Từng là một trong những người giàu nhất Chile, tỷ phú Alvaro Saieh trắng tay sau khi ngân hàng của ông nộp đơn phá sản vào năm 2021 vì nợ nần.
Ngày 8/6, Viện Thống kê Quốc gia Chile (INE) cho biết Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của quốc gia Nam Mỹ này đã tăng 11,5% trong 12 tháng qua, mức cao nhất kể từ năm 1994.
Khu vực Mỹ latin đang rơi vào tình cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen. Dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng địa - chính trị ở Đông Âu khiến cả thế giới điêu đứng và Mỹ latin cũng không phải ngoại lệ, song khu vực này hiện vẫn ghi nhận gam màu sáng.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực châu Mỹ, ngày 9/4, Viện Quốc gia về Thống kê (INE) của Chile cho biết nước này ghi nhận mức tăng Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) 1,9% trong tháng 3 so với tháng trước. Đây là mức tăng hàng tháng cao nhất của nền kinh tế Nam Mỹ này kể từ tháng 10 năm 1993.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.
Chile, Ba Lan, Estonia, Đức là những nước chứng kiến tỷ lệ lạm phát cao trong thời gian qua.
Trong chiến dịch tranh cử, Tổng thống đắc cử Gabriel Boric, 35 tuổi, cho biết chính quyền của mình sẽ không ký kết các hiệp định thương mại tự do, bao gồm CPTPP...