Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.
Sáng 16/2 (mùng 7 Tết Giáp Thìn) tại cánh đồng thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn, UBND xã Duy Tiên đã tổ chức lễ hội Tịch điền năm 2024 cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày từ 14 - 16/3/2024 (tức từ 5 - 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, là nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.
Đầu tiên là vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà. Vào 17h40 phút ngày 16/9/2023, (tức 21h40 ngày 16/9/2023 giờ Việt Nam) tại Thủ đô Riyadh, Saudi Arabia, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức gõ búa công nhận vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên Thế giới...
Việc thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Chương trình hành động của Chính phủ tại Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 8/2/2023 có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của vùng nói chung và của tỉnh Ninh Bình nói riêng; góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh khá của vùng đồng bằng Bắc Bộ, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thời gian qua, công tác huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt nhiều kết quả tích cực, là yếu tố quan trọng đảm bảo nguồn lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2020-2023 đạt 86.102,6 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 6,7%. Đến hết năm 2023, tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh ước đạt 29.423 tỷ đồng, vượt mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII xác định 1 trong 3 khâu 'đột phá' là tập trung mọi nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối nội vùng và liên vùng. Trong đó, chú trọng đầu tư những công trình giao thông quan trọng, tạo sức bật trong thu hút đầu tư là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế, đưa Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Nâng cao hiệu quả giải quyết các vấn đề cử tri kiến nghị là nhiệm vụ trọng tâm được chính quyền các cấp tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện trong thời gian qua. Nhiều ý kiến, kiến nghị chính đáng của cử tri đã được quan tâm và nhanh chóng giải quyết.
Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ
Theo Cục thống kê Ninh Bình, tổng vốn đầu tư phát triển 7 tháng đầu năm 2022 toàn tỉnh này ước đạt 17.018,9 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch hiệu quả vừa phục hồi phát triển kinh tế- xã hội, bên cạnh các giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tỉnh Ninh Bình đang quyết liệt triển khai các dự án theo đúng tiến độ và giải ngân nguồn vốn đầu tư nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh, các ngành, địa phương trong tỉnh đã phát động và đẩy mạnh phong trào bằng những công trình, phần việc thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Dự án cải tạo, nâng cấp đường ĐT.477 ở Ninh Bình có chiều dài 1,5 km với tổng số vốn đầu tư 165 tỷ đồng.
Trong không khí của những ngày đầu năm mới 2022, với tinh thần quyết tâm hành động, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ ngay từ những tháng đầu, quý đầu; lập thành tích chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2022), chào mừng 30 năm tái lập tỉnh Ninh Bình và mừng Xuân mới Nhâm Dần, ngày 8/1, UBND tỉnh tổ chức lễ khởi công công trình Cải tạo, nâng cấp đường ĐT.477 đoạn từ Ngã ba Gián Khẩu đến hết phạm vi Khu 50 ha mở rộng KCN Gián Khẩu.
Vườn Quốc Gia Cúc Phương luôn là điểm đến thú vị cho những vị khách yêu thiên nhiên. Mùa đom đóm ở đây được ví lung linh như khung cảnh trong một bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại một số tỉnh lân cận trong đó có tỉnh Hà Nam, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh tại văn bản số 610/UBND-VP6 về việc thực hiện một số biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh, Công an huyện Gia Viễn đã siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch tại các chốt, tăng cường lực lượng đảm bảo an ninh trật tự ở các xã giáp ranh
Chở nhau bằng xe máy đi học vào sáng nay (6/9), 2 em học sinh bất ngờ va chạm với xe buýt. Vụ tai nạn khiến một em chết, một em bị thương.
Chở nhau bằng xe máy, 2 học sinh ở Ninh Bình va chạm với xe buýt. Tai nạn khiến nam sinh 15 tuổi tử vong.
Trong lúc lưu thông trên đường, chiếc xe buýt bất ngờ va chạm với xe máy khiến 2 học sinh ở tỉnh Ninh Bình gặp nạn, trong đó 1 người tử vong.
Trong giai đoạn 'bình thường mới', chưa thể tụ tập đông người thì Vườn Cúc Phương là một địa điểm tốt cho du lịch gia đình hay cắm trại picnic ngay trong ngày hoặc kể cả là việc qua đêm.
Sáng 9/10, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời.'
Tận dụng hệ thống sông, hồ dày đặc, vua Lý Công Uẩn lựa chọn và phát huy lợi thế tối ưu của thủy bộ thời kỳ đó.