Địa danh in trên tờ 50.000 đồng cotton thời xưa cực kì nổi tiếng nhưng địa danh in trên tờ 50.000 đồng polymer hiện đang lưu thông lại không được biết đến rộng rãi.
Do không được quan tâm trùng tu, sửa chữa, di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hoa thương hội quán giữa lòng TP Thanh Hóa ngày một hoang tàn, đổ nát, có nguy cơ trở thành phế tích trong nay mai
Chùa Lốc tọa lạc tại khu Tân Phong, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc. Chùa được khởi dựng từ lâu đời. Xưa kia khu đất dựng chùa có địa thế đẹp, nằm giữa trung tâm của Mường Định, cạnh đường liên xóm thuận tiện cho đi lại và tổ chức những sinh hoạt cộng đồng.
Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.
Nhân năm mới Giáp Thìn 2024, hãy cùng Mekong ASEAN tìm về những dấu tích và hiện vật liên quan đến hình tượng rồng qua các triều đại trong lịch sử Việt Nam được lưu giữ tại khu Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Di sản Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là một phần quan trọng của Cấm thành và Hoàng thành của Kinh đô Thăng Long xưa. Đây là trung tâm quyền lực của các vị vua từ triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng.
Kết hợp với những nguồn tư liệu khác, hiện vật có giá trị thông tin rất lớn trong công tác phục dựng kiến trúc cung đình ở Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ.
Bên cạnh chùa Cầu nổi tiếng ở Quảng Nam, thì nước ta còn có nhiều cây cầu ngói được xây theo lối kiến trúc 'Thượng gia hạ kiều' độc đáo. Trong đó, có thể kể đến như cầu ngói Thượng Nông ở Nam Định, cầu ngói Thanh Toàn ở Thừa Thiên Huế hay cầu ngói tại chùa Thầy ở ngoại ô Hà Nội.
Trải qua hơn 150 năm, căn nhà cổ vẫn giữ nguyên nét kiến trúc độc đáo với những chi tiết hoa văn được điêu khắc vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo từ những cây cột, vòm cửa cho đến viền nhà, trở thành địa điểm du lịch hút khách ở Cần Thơ.
Qua khai quật khảo cổ, các chuyên gia đã thu được hàng nghìn hiện vật có giá trị và khảo sát được kỹ thuật, cấu trúc, vật liệu xây thành Nà Lữ và thành Bản Phủ.
Ngày 26/12, tại thành phố Cao Bằng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại thành Nà Lữ, thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thảnh, thuộc địa bàn xã Hoàng Tung, huyện Hòa An và xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải 'ngả mũ bái phục' vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Thời gian gần đây, Hội Quán Sùng Chính (quận 8, TP.HCM) thu hút đông đảo du khách tìm đến tham quan và chiêm bái tượng Phật bốn mặt được thỉnh về từ Thái Lan.
Điện Kính Thiên - tòa chính điện quan trọng nhất, là trái tim của Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, lâu nay vẫn chứa đựng đầy bí ẩn, bởi mọi dấu tích kiến trúc của gần 400 năm đã bị phá hủy, nằm sâu dưới lòng đất. Đây cũng chính là câu hỏi làm 'đau đầu' giới nghiên cứu sử học, văn hóa, và khảo cổ lâu nay.
Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.
Đăng Minh bảo tháp, nơi đặt xá lị tổ Huyền Quang từng được dựng bằng đất nung dưới thời Trần (thế kỷ XIV). Sau năm tháng đổ nát, tháp được Thiền sư Hải Ấn dựng lại bằng đá vào năm 1719.
2 địa danh xuất hiện trên tờ tiền 50.000 đồng là Phu Văn Lâu và Nghênh Hương Đình - 2 công trình kiến trúc nằm trên trục dọc của Kinh thành Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?
Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ theo lối thượng gia hạ kiều có nghĩa là trên nhà dưới cầu; mái được lợp bằng ngói ống lưu ly.
Đây là cây cầu cổ, bắc qua đoạn cuối sông Như Ý, thuộc làng Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế), cách thành phố Huế khoảng 8km về phía đông.
Ngôi mộ và xác ướp người đàn bà phát hiện ở xóm Cải, phường 8, quận 5, TP.HCM đã khiến các nhà khoa học phải trầm trồ vì nghệ thuật ướp xác đạt đến trình độ cao của người Việt thời trước.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.
Thời gian tới, tỉnh Ninh Bình sẽ giao Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu xây dựng khu Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc, Đền thờ tổ nghề gốm tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô trở thành điểm đến du lịch.
c ví như viên ngọc giấu kín nằm ngay giữa lòng phố cổ, Hội quán Quảng Đông mới được phục dựng là một quần thể kiến trúc cổ kính, độc đáo, thể hiện nỗ lực bảo tồn di tích văn hóa có giá trị quan trọng của Hà Nội.
Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh.
Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).
Với nhiều di tích có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời, Kiên Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch văn hóa, tâm linh. Những năm gần đây, nhờ công tác quảng bá, tuyên truyền, loại hình du lịch này có nhiều khởi sắc.
Cuộc khai quật tại Thành Quèn (thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) đã phát hiện các loại gạch ngói mang đặc trưng thời Đông Hán, thế kỷ I -III.
Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).
Trao đổi với Tiền Phong, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội Nguyễn Tiến Đà cho biết kết quả sơ bộ của cuộc khai quật di tích Thành Quèn lần 1 năm 2023 (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Bảo tàng Hà Nội ) cho thấy 'Thành Quèn có tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3 '.
Kết quả khai quật khẳng định, Thành Quèn có tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3.
Hình tượng rồng qua mỗi vương triều Đại Việt có những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện nét uy quyền, hạnh phúc và ấm no.
Từ điểm du lịch cộng đồng Cầu Ngói Thanh Toàn chủ yếu phục vụ khách tham quan, du lịch, trải nghiệm vào ban ngày, chính quyền xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) cùng ngành văn hóa địa phương đã xây dựng và dần định hình nơi đây là khu vực tổ chức các phiên chợ đêm độc đáo, đậm chất dân dã diễn ra mang tính định kỳ.
Công tác trùng tu các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế đòi hỏi cao về nguồn vật liệu đặc thù như ngói, gỗ, đi kèm những họa tiết, hoa văn… nhằm đảm bảo độ chân xác so với công trình ban đầu.
Trước sự xuống cấp nghiêm trọng của Di tích lịch sử - văn hóa Hoa Thương Hội Quán, vừa qua, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Hoa Thương Hội Quán bằng nguồn ngân sách tỉnh và các nguồn huy động hợp pháp khác.
Khu di tích lịch sử - văn hóa Bến Đình nằm trên địa bàn ấp B, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu, diện tích rộng 7,5 ha. Tại đây, từ nhiều năm qua, có hàng chục hộ dân trông chờ quyết định của chính quyền địa phương và ngành chức năng về việc phải di dời nhà cửa đi nơi khác hay tiếp tục ở lại trong khu di tích.
Có bao giờ khi nhìn tờ tiền 50 nghìn đồng của nước ta, bạn thắc mắc công trình in phía sau tờ tiền này là gì, nằm ở đâu và bây giờ ra sao không?
Cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn Huế được xem là công trình hội tụ đủ những giá trị về lịch sử, văn hóa và kết tinh của tuyệt tác kiến trúc triều Nguyễn.
Lễ hội 'chợ quê ngày hội' sẽ được tổ chức từ ngày 21 đến 25-2-2022 tại di tích cấp quốc gia cầu ngói Thanh Toàn, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.