'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh': Tái hiện không gian lịch sử hào hùng, sâu lắng

Ngày 10/10/1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng và là sự kiện lịch sử, ngày hội lớn của nhân dân cả nước.

Bật mí về Bảo vật Quốc gia Trống đồng Cổ Loa Hà Nội tặng TP.HCM

Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM', TP. Hà Nội đã tặng TP.HCM phiên bản số 2, Bảo vật Quốc gia Trống đồng Cổ Loa, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Triển lãm tranh, ảnh về Thủ đô thu hút người dân TP Hồ Chí Minh

Triển lãm 'Hoàng thành Thăng Long- Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu Quốc Tử Giám- Tinh hoa đạo học Việt Nam' đang diễn ra tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân.

Ba bảo tàng trăm tuổi có kiến trúc đẹp nhất ba miền

Không chỉ là nơi lưu giữ và trưng bày những hiện vật lịch sử đặc sắc, ba bảo tàng này còn có lịch sử lâu đời, là những công trình kiến trúc cổ có giá trị nổi bật của Việt Nam.

Buýt vi vu: Cùng buýt 148 tìm về hai di tích kiến trúc nghệ thuật ở TPHCM

Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Giác Lâm (quận Tân Bình) và miếu Thất Phủ Thiên Hậu (quận Gò Vấp) là hai điểm đến mà du khách có thể ghé thăm khi vi vu cùng tuyến buýt 148.

Vì sao nhà mái ngói được nhiều gia chủ Việt ưa chuộng?

Mái ngói xuất hiện phổ biến trong kiến trúc nhà Việt. Đến nay vật liệu này vẫn luôn được các gia chủ ưu tiên lựa chọn khi xây dựng nhà ở. Nhà mái ngói truyền thống mang vẻ đẹp giản dị nhưng vô cùng thanh thoát.

Hấp dẫn Hội An

Mới đây, vượt qua hàng ngàn địa danh trên thế giới, phố cổ Hội An được xuất hiện trong danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới.

Ngạt ngào hoa đại

Tôi có cơ may được sống ở 'phố Nhà binh' (tức phố Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Những vật chứng vô giá về Hoàng thành Thăng Long thời đỉnh cao

Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 13)

Tiếp nối chuỗi bài viết giúp độc giả tìm hiểu về lịch sử hình thành của các sự vật, ngành nghề... Kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng sẽ giúp chúng ta tìm hiểu, bổ sung tri thức về sự phát triển của nến và hương, của kính trắng và kính râm, và nghề làm gốm trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Loạt cổ vật cực quý của kinh thành Thăng Long thời Trần

Cùng khám phá dấu ấn của nhà Trần ở kinh thành Thăng Long xưa qua loạt hiện vật quý được giới thiệu tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Những địa danh nào được in trên tờ 50.000 đồng polymer và 50.000 đồng cotton?

Địa danh in trên tờ 50.000 đồng cotton thời xưa cực kì nổi tiếng nhưng địa danh in trên tờ 50.000 đồng polymer hiện đang lưu thông lại không được biết đến rộng rãi.

Di tích hơn 200 năm tuổi đổ nát giữa lòng TP Thanh Hóa

Do không được quan tâm trùng tu, sửa chữa, di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hoa thương hội quán giữa lòng TP Thanh Hóa ngày một hoang tàn, đổ nát, có nguy cơ trở thành phế tích trong nay mai

Gìn giữ di tích lịch sử chùa Lốc, thị trấn Mãn Đức

Chùa Lốc tọa lạc tại khu Tân Phong, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc. Chùa được khởi dựng từ lâu đời. Xưa kia khu đất dựng chùa có địa thế đẹp, nằm giữa trung tâm của Mường Định, cạnh đường liên xóm thuận tiện cho đi lại và tổ chức những sinh hoạt cộng đồng.

Tìm về nguồn cội - Đất tổ Hùng Vương linh thiêng

Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.

Dấu tích rồng thiêng qua các triều đại trên đất Thăng Long

Nhân năm mới Giáp Thìn 2024, hãy cùng Mekong ASEAN tìm về những dấu tích và hiện vật liên quan đến hình tượng rồng qua các triều đại trong lịch sử Việt Nam được lưu giữ tại khu Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Hình tượng rồng ở Hoàng thành Thăng Long

Di sản Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là một phần quan trọng của Cấm thành và Hoàng thành của Kinh đô Thăng Long xưa. Đây là trung tâm quyền lực của các vị vua từ triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng.

Cận cảnh báu vật kiến trúc phát lộ dưới lòng đất Hà Nội

Kết hợp với những nguồn tư liệu khác, hiện vật có giá trị thông tin rất lớn trong công tác phục dựng kiến trúc cung đình ở Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ.

Tìm về 5 cây cầu có kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' ở Việt Nam

Bên cạnh chùa Cầu nổi tiếng ở Quảng Nam, thì nước ta còn có nhiều cây cầu ngói được xây theo lối kiến trúc 'Thượng gia hạ kiều' độc đáo. Trong đó, có thể kể đến như cầu ngói Thượng Nông ở Nam Định, cầu ngói Thanh Toàn ở Thừa Thiên Huế hay cầu ngói tại chùa Thầy ở ngoại ô Hà Nội.

Nhà cổ hơn 150 năm tuổi 'đẹp lạ' ở Cần Thơ, là bối cảnh loạt phim nổi tiếng

Trải qua hơn 150 năm, căn nhà cổ vẫn giữ nguyên nét kiến trúc độc đáo với những chi tiết hoa văn được điêu khắc vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo từ những cây cột, vòm cửa cho đến viền nhà, trở thành địa điểm du lịch hút khách ở Cần Thơ.

Nhiều phát hiện quan trọng qua khai quật khảo cổ 3 di tích ở Cao Bằng

Qua khai quật khảo cổ, các chuyên gia đã thu được hàng nghìn hiện vật có giá trị và khảo sát được kỹ thuật, cấu trúc, vật liệu xây thành Nà Lữ và thành Bản Phủ.

Cao Bằng công bố nhiều kết quả khảo cổ quan trọng

Ngày 26/12, tại thành phố Cao Bằng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại thành Nà Lữ, thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thảnh, thuộc địa bàn xã Hoàng Tung, huyện Hòa An và xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.

Bí ẩn xác ướp 100 năm vẫn còn nguyên vẹn ở giữa Sài Gòn: Là hoàng thân quốc thích của vua Gia Long

Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải 'ngả mũ bái phục' vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.

Tượng Phật bốn mặt ở TP.HCM hút ngàn người tới chiêm bái, dâng nước đỏ cầu may

Thời gian gần đây, Hội Quán Sùng Chính (quận 8, TP.HCM) thu hút đông đảo du khách tìm đến tham quan và chiêm bái tượng Phật bốn mặt được thỉnh về từ Thái Lan.

Ngắm nhìn kiến trúc điện Kính Thiên

Điện Kính Thiên - tòa chính điện quan trọng nhất, là trái tim của Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, lâu nay vẫn chứa đựng đầy bí ẩn, bởi mọi dấu tích kiến trúc của gần 400 năm đã bị phá hủy, nằm sâu dưới lòng đất. Đây cũng chính là câu hỏi làm 'đau đầu' giới nghiên cứu sử học, văn hóa, và khảo cổ lâu nay.

Ghé thăm cây cầu ngói Thanh Toàn 247 tuổi bên dòng sông Như Ý

Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.

Người dựng lại tháp đặt xá lị tổ Huyền Quang

Đăng Minh bảo tháp, nơi đặt xá lị tổ Huyền Quang từng được dựng bằng đất nung dưới thời Trần (thế kỷ XIV). Sau năm tháng đổ nát, tháp được Thiền sư Hải Ấn dựng lại bằng đá vào năm 1719.

Địa danh được in trên tờ tiền 50.000 đồng là ở đâu?

2 địa danh xuất hiện trên tờ tiền 50.000 đồng là Phu Văn Lâu và Nghênh Hương Đình - 2 công trình kiến trúc nằm trên trục dọc của Kinh thành Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Địa danh Huế duy nhất được in trên tiền Việt Nam: 'Nhỏ mà có võ', là nơi quan trọng của triều đình

Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?

Cầu ngói Thanh Toàn - Kiến trúc cổ độc đáo nhất Việt Nam

Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ theo lối thượng gia hạ kiều có nghĩa là trên nhà dưới cầu; mái được lợp bằng ngói ống lưu ly.

Cầu ngói Thanh Toàn

Đây là cây cầu cổ, bắc qua đoạn cuối sông Như Ý, thuộc làng Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế), cách thành phố Huế khoảng 8km về phía đông.

Bất ngờ xác ướp nguyên vẹn đỉnh cao yên nghỉ giữa Sài Gòn

Ngôi mộ và xác ướp người đàn bà phát hiện ở xóm Cải, phường 8, quận 5, TP.HCM đã khiến các nhà khoa học phải trầm trồ vì nghệ thuật ướp xác đạt đến trình độ cao của người Việt thời trước.

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.

Ninh Bình bảo tồn nghề gốm cổ đi đôi với phát triển du lịch bền vững

Thời gian tới, tỉnh Ninh Bình sẽ giao Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu xây dựng khu Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc, Đền thờ tổ nghề gốm tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô trở thành điểm đến du lịch.

Hội quán Quảng Đông - Nơi lưu giữ ký ức người Hoa trong lòng Hà Nội

c ví như viên ngọc giấu kín nằm ngay giữa lòng phố cổ, Hội quán Quảng Đông mới được phục dựng là một quần thể kiến trúc cổ kính, độc đáo, thể hiện nỗ lực bảo tồn di tích văn hóa có giá trị quan trọng của Hà Nội.

Cổng đền

Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh.

Phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ ở di tích Thành Quèn

Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).

Kiên Giang phát triển du lịch tâm linh

Với nhiều di tích có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời, Kiên Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch văn hóa, tâm linh. Những năm gần đây, nhờ công tác quảng bá, tuyên truyền, loại hình du lịch này có nhiều khởi sắc.

Phát hiện tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3 tại Hà Nội

Cuộc khai quật tại Thành Quèn (thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) đã phát hiện các loại gạch ngói mang đặc trưng thời Đông Hán, thế kỷ I -III.

Phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ ở di tích Thành Quèn

Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).

Phát hiện khảo cổ Thành Quèn: Có tính chất cư trú thời Đông Hán (Thế kỷ 1-3)

Trao đổi với Tiền Phong, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội Nguyễn Tiến Đà cho biết kết quả sơ bộ của cuộc khai quật di tích Thành Quèn lần 1 năm 2023 (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Bảo tàng Hà Nội ) cho thấy 'Thành Quèn có tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3 '.

Phát hiện tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3 tại Di tích Thành Quèn

Kết quả khai quật khẳng định, Thành Quèn có tính chất cư trú thời Đông Hán thế kỷ 1-3.

Nét uy quyền của rồng qua các vương triều Đại Việt

Hình tượng rồng qua mỗi vương triều Đại Việt có những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện nét uy quyền, hạnh phúc và ấm no.

Khám phá phiên chợ đêm độc đáo bên di tích Cầu Ngói gần 250 tuổi

Từ điểm du lịch cộng đồng Cầu Ngói Thanh Toàn chủ yếu phục vụ khách tham quan, du lịch, trải nghiệm vào ban ngày, chính quyền xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) cùng ngành văn hóa địa phương đã xây dựng và dần định hình nơi đây là khu vực tổ chức các phiên chợ đêm độc đáo, đậm chất dân dã diễn ra mang tính định kỳ.