UBND tỉnh Thái Bình vừa thông báo về dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc CT.08, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình trong thời gian tới. Tuyến đường có chiều dài khoảng 60,9km với 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120km/h.
Dự án cao tốc nối Ninh Bình – Hải Phòng qua Nam Định sẽ tạo động lực, không gian cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh cất cánh trong thời gian tới.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc qua tỉnh Nam Định - Thái Bình dài 60,9km, quy mô 4 làn xe với tổng mức đầu tư hơn 19.784 tỷ đồng; trong đó, phần vốn do nhà đầu tư tự thu xếp là hơn 10.447 tỷ đồng.
Ngoài vốn của nhà đầu tư, vốn Trung ương, tỉnh Thái Bình sẽ góp 1.462 tỷ đồng, tỉnh Nam Định góp 1.675 tỷ đồng ngân sách để đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn 2 tỉnh, có tổng vốn hơn 19.784 tỷ đồng.
Dự án PPP đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tình Nam Định và Thái Bình sẽ đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư ngay trong quý IV/2024.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa gửi công văn trình Chính phủ báo cáo về việc đầu tư xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa phận TP. Hải Phòng có chiều dài khoảng 6 km đang do UBND TP. Hải Phòng tiến hành chuẩn bị đầu tư.
10 tháng đầu năm 2023, thu nội địa của Hải Phòng mới đạt 26.000 tỷ đồng, đạt hơn 61% dự toán HĐND thành phố giao cả năm là 42.500 tỷ đồng.
Hội nghị về phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Đồng bằng Sông Hồng nhận được các ý kiến, đề xuất giải pháp hết sức tâm huyết, trách nhiệm và mang tinh thần đổi mới của các bộ, ngành, địa phương liên quan.
Trong cuộc hội đàm ngày 31-10, Tổng bí thư Tập Cận Bình nói với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, rằng Bắc Kinh sẽ xây dựng chuỗi cung ứng bền vững với Việt Nam. Trung Quốc sẵn sàng tăng cường liên kết chiến lược phát triển với phía Việt Nam, tăng cường kết nối giữa 2 nước, và cùng xây dựng một hệ thống chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu bền vững.
Nhiều cây cầu vượt sông, cầu vượt biển được TP Hải Phòng đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, đưa vào sử dụng góp phần đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Qua đó, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đến đầu tư các dự án bất động sản, đô thị cao cấp.
Định hướng Quy hoạch sử dụng đất quốc gia xây dựng thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
Sáng 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025), với 460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (đạt tỷ lệ 92,18%).
Theo tầm nhìn, định hướng trong tương lai sẽ xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển TPHCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
Sáng 13-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, với tổng số 473/460 số phiếu tán thành, đạt tỷ lệ 92,18% (tính trên tổng số đại biểu), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025).
Khánh Hòa, Sóc Trăng, Đà Nẵng và Thanh Hóa là 4 địa phương được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt trong chiến lược phát triển 2021-2030 vừa được Chính phủ phê duyệt.
Quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải phải bảo đảm tính mở, dễ thực hiện, có sự gắn kết với các quy hoạch chuyên ngành khác tạo thành hệ thống tổng thể, thống nhất, tránh manh mún chia cắt; bảo đảm tầm nhìn xa, có chiến lược lâu dài, khả thi, chống tiêu cực trong xây dựng và thực hiện quy hoạch.
Ngày 18/8/2021, Văn phòng Chính phủ có Thông báo 215/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi họp Thường trực Chính phủ về Quy hoạch mạng lưới đường bộ và Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông vận tải thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, tránh phải điều chỉnh, bổ sung; có chế tài để quản lý quy hoạch hiệu lực, hiệu quả, trong đó gắn trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong triển khai thực hiện quy hoạch.
Theo quy hoạch phát triển giao thông đường sắt Việt Nam đến năm 2020, định hướng 2030, tuyến đường sắt mới Hà Nội - Hải Phòng được đầu tư sau năm 2020.
Bộ GTVT cho hay, hiện nay cầu Tân Vũ - Lạch huyện 2 đã được UBND TP Hải Phòng dự kiến bổ sung vào Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.