Bầu trời xanh ngắt không gợn mây. Những hàng cây chụm đầu gắng gượng chống chọi với cái nắng thiêu đốt. Sông Hương kiên nhẫn tấp làn hơi nước cho đôi bờ dịu bớt cái nóng khi mặt trời như đang trong cơn cáu giận. Thành phố như bị đun nóng lên từng giờ. Những ô cửa mở rộng đón gió đã phải đóng chặt tránh làn hơi hầm hập.
Theo truyền thống, cúng Giao thừa thường gồm 2 lễ ở ngoài trời và trong nhà. Nhiều người ở chung cư băn khoăn có nhất thiết cúng ở ngoài trời và nếu cúng thì mâm cúng đặt ở đâu phù hợp.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ 'Tết' đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Tôi gặp ông cuối năm 2020, khi ông cùng với Giáo sư Mai Quốc Liên, Giáo sư Phan Hoàng đều quê Quảng Nam, và Đại tá, nhà văn Nguyễn Quốc Trung (TPHCM) có chuyến chu du đất Quảng. Khi ấy, ở nhà anh Phạm Phát, có nhà thơ Thanh Quế, nhà văn Hồ Duy Lệ đến thăm, để nghe ông kể chuyện đông tây kim cổ, vốn như văn chương của ông, lấy xưa để nói nay, lấy xa nói gần. Cũng như ông thường hài hước, khi bạn bè ai đó hỏi, sao 'trần ai' vậy mà vẫn như trai tơ, dẻo dai, cường tráng, thì ông trả lời: 'Sống như thiên nhiên, tự nhiên, như nhiên, giữ tâm hồn cân bằng, thư thái trong bất kỳ hoàn cảnh nào...' thì đi đâu, ở đâu, làm việc gì chẳng được. Vì thế, ở tuổi 95, ông vẫn còn cỡi xe máy từ Sài Gòn phóng lên Đà Lạt vãn cảnh, thăm thú người thân.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi lễ quan trọng của người Việt vì thế mâm cỗ cúng Giao thừa cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.
Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Trong suốt sự nghiệp cầm quân, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn binh tham gia hàng trăm trận chiến lớn nhỏ. Trong đó, trận đánh lớn nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông được cho là trận Dã Hổ Lĩnh giúp ông thu phục nước Kim.
Tác phẩm đạt giải Ba Cuộc thi sáng tác, sưu tầm các câu chuyện hay gắn liền với di tích, danh lam thắng cảnh của tỉnh Bắc Kạn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức.
Trong mỗi lần đối đầu với yêu quái, Tôn Ngộ Không đều bị chúng gọi là Bật Mã Ôn với thái độ không sợ hãi. Tại sao?
Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hữu Kiêm, người đã gìn giữ, nâng niu cánh diều sáo làng Bá Dương Nội, đưa nghệ thuật chơi diều của Việt Nam lan tỏa đến bạn bè quốc tế.
Tự xưng bản thân là 'Nàng tiên', Lò Thị Nhi (Mường La, Sơn La) phong cho một số đệ tử là hoàng tử, công chúa đi lôi kéo người dân vùng cao ở Sơn La bằng truyền bá mê tín dị đoan. Với cách tuyên truyền rất đơn giản là chỉ cần tin theo, không phải làm cũng có ăn. Với việc nói nhiều lần kèm theo tụ tập ăn uống nhảy múa, Nhi đã lôi kéo được nhiều người dân tin theo.
Đồng Nai có 37 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có các dân tộc: Chơro, Mạ, S'tiêng, K'ho. Mỗi dân tộc có nét văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, kho tàng văn học dân gian (VHDG) riêng, tạo nên bản sắc vùng miền độc đáo.
Lễ hội Then Kin Pang vừa diễn ra tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Thái trắng.
Lễ hội Then Kin Pang vừa diễn ra tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Thái trắng.
Bộ phim Tinh Lạc Ngưng Thành Đường bị khán giả tố đạo nhái Hương Mật Tựa Khói Sương của Dương Tử
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 20km về phía tây, làng diều Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội), có những cánh diều có thể làm 'ưng lòng' mọi du khách thập phương.
Năm nay, Lễ hội Then Kin Pang tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra trong 3 ngày từ 8/4-10/4 (tức ngày 8 – 10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng từ xa xưa để lại đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách đến để tham quan, trải nghiệm.
Những câu nói hài hước hoặc châm biếm đầy sâu cay là một trong những điểm gây chú ý với khán giả mỗi mùa Táo Quân.
Theo tin từ gia đình, nhà văn Vũ Hạnh - nguyên Tổng thư ký Hội Văn nghệ TP.HCM, tác giả tập truyện ngắn'Bút máu', qua đời sáng 15/8.
Theo thông tin từ phía gia đình, Nhà văn Vũ Hạnh - Nguyên là tổng thư ký Hội Văn nghệ TPHCM, ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật TPHCM vừa qua đời tại TPHCM.
Nhà văn Vũ Hạnh qua đời sáng 15/8 tại TP.HCM do tuổi cao sức yếu, thọ 96 tuổi.
Khi tham gia đóng bộ phim 'Avatar 2' (tạm dịch Thiên nhân 2) vào ngày 21-2 vừa qua, nữ diễn viên điện ảnh người Anh Kate Winslet đã nín thở lặn dưới nước tới 7 phút 14 giây, trở thành diễn viên có thể lặn dưới nước trong thời gian lâu nhất để đóng phim tính đến thời điểm hiện nay.
Rất nhiều cây bút dành cả cuộc đời cho việc nghiên cứu và viết, kể cả khi đã vào tuổi 'xưa nay hiếm'. Nhà văn Vũ Hạnh cũng vậy, ở tuổi 95, ông vẫn miệt mài viết và vừa cho ra mắt tác phẩm mới nhất của mình - tiểu thuyết Người nhà trời.
Bất kỳ ở đâu có sự áp bức, bất công và suy đồi về luật pháp thì sẽ nảy sinh những người tự nhận 'thế thiên hành đạo' - tự tạo ra một thứ luật rừng để mà xử lý theo sự công minh từ sự nhận thức của mình.
Nói về nhà văn Vũ Hạnh, bà Lê Tú Lệ Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM chia sẻ, 'Một nhà văn - chiến sĩ Vũ Hạnh mà cuộc đời và văn nghiệp của ông chính là một biểu tượng đẹp của tinh thần văn hóa dân tộc. Tinh thần văn hóa ấy mang bản sắc Việt rất đậm nét, được hun đúc lên từ nhiều ngàn đời, nó thấm đẫm màu sắc nhân văn nhưng cũng đầy tự tôn, tự cường và cầu thị.'
95 tuổi, nhà văn Vũ Hạnh vẫn 'một mình một xe' đi khắp các nẻo đường trong TP Hồ Chí Minh, và vẫn sáng tác đều đặn. Trong buổi giao lưu sáng 26-9 tại Đường Sách Thành phố với chủ đề 'Nhà văn Vũ Hạnh- Ngòi bút tỏa sáng tinh thần văn hóa dân tộc', ông đã giới thiệu đến độc giả hai trong nhiều tác phẩm nổi bật của mình vừa được NXB Văn hóa- Văn nghệ TP Hồ Chí Minh tái bản. Đó là tập truyện ngắn 'Bút máu' và tập tiểu luận 'Đọc lại Truyện Kiều', cùng với cuốn tiểu thuyết mới nhất - 'Người nhà Trời'.