Trải qua hàng trăm năm, Đình Vường thôn Hậu (xã Liên Chung, huyện Tân Yên, Bắc Giang) được biết đến là một trong những ngôi đình cổ có kiến trúc hoàn hảo, nguyên mẫu ban đầ vẫn đang 'thi gan cùng tuế nguyệt'.
Chùa Quỳnh Lâm (phường Tràng An, thị xã Ðông Triều, tỉnh Quảng Ninh) thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều, có lịch sử gần 1.000 năm, được biết đến là trường đại học Phật giáo lớn thời nhà Trần. Chẳng thế mà trong dân gian vẫn lưu truyền câu ca: 'Nức tiếng Quỳnh Lâm cõi xứ Ðông/ ...Tháp cao chín đợt màu mây ám/ Chùa rộng trăm gian gác ngựa hồng/ Trước điện thông reo cùng trúc hóa/ Trong am khánh đá với chuông đồng'.
Khi nói đến ngựa chiến nổi tiếng Việt Nam thì không thể quên những con chiến mã của các danh tướng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm hay ngựa của vua chúa.
Hôm trước, tôi nhận lời làm giám khảo cuộc thi bình sách 'BookDome Competition' của trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội – USTH (Trường Đại học Việt-Pháp) vì tò mò không biết các thầy cô và sinh viên của trường khoa học công nghệ bình sách thế nào. Và tôi thực sự bất ngờ khi được đọc hơn 20 bài thi vào chung kết.
Hôm trước, tôi nhận lời làm giám khảo cuộc thi bình sách 'BookDome Competition' của trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội – USTH (Trường Đại học Việt-Pháp) vì tò mò không biết các thầy cô và sinh viên của trường khoa học công nghệ bình sách thế nào. Và tôi thực sự bất ngờ khi được đọc hơn 20 bài thi vào chung kết.
Đình Khoái Cầu thuộc thôn Khoái Cầu còn có tên nôm gọi là làng Khoai (xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội).
Hiện nay, người Pa Dí được xếp vào nhóm dân tộc Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái - Ka đai. Ở Lào Cai, người Pa Dí cư trú tập trung chủ yếu ở huyện Mường Khương, họ còn lưu giữ được nhiều tập quán xã hội, trong đó phải kể đến tục lệ cưới hỏi. Đám cưới của người Pa Dí trải qua nhiều bước, trong đó có lễ ăn hỏi, lễ cưới và lễ lại mặt.
Đứng đầu trong 12 con giáp, chuột trong văn hóa dân gian gắn liền với sự nhanh nhẹn, thông minh.
Không chỉ lột tả sự bất công của xã hội xưa, bức tranh Đám cưới chuột còn thể hiện nhiều hàm ý sâu xa khác...
Không chỉ phản ánh nét đẹp trong văn hóa tranh, bức tranh 'Đám cưới chuột' còn là cả một bài học phản ánh thực tế cuộc sống.
Sau khi về tụ nghĩa dưới cờ của Trưng nữ vương, Thánh Thiên công chúa đã lập nhiều chiến công hiển hách, trở thành nữ tướng tài danh của Hai Bà.
Đón xuân Canh Tý, tranh 'Đám cưới chuột' của làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) được lựa chọn nhiều hơn cả, tuy nhiên, ý nghĩa sâu xa của tranh không phải ai cũng nắm được.
Hàng năm, vào mùng 9 tháng Giêng, hàng ngàn người dân cùng du khách trong cả nước đổ về gò Thị Thùng (xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) xem hội đua ngựa gò Thì Thùng. Chính sự chân chất, mộc mạc nhưng không kém phần hấp dẫn của hội đua đã làm nên nét duyên của ngày hội, trở thành một điểm hẹn văn hóa.
Lớp truyền dạy và thực hành hát Xoan Phú Thọ diễn ra trong thời gian từ 19 – 28/11 tại thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ).
Khu di tích lịch sử Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) không chỉ gắn liền với truyền thuyết Trọng Thủy - Mỵ Châu, quá trình dựng, giữ nước cũng như chống giặc ngoại xâm của Thục Phán An Dương Vương mà còn là nơi cảnh sắc tươi đẹp bốn mùa, một điểm đến độc đáo của du lịch Thủ đô.
Khu Di tích Lịch sử, Kiến trúc Nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 18 km về phía bắc. Nơi đây từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương (thế kỷ thứ III trước Công nguyên).