Dâm bụt còn có tên là mộc cận. Cây không cao, cành nhỏ, nhìn không có nét dịu dàng, vì nó được sinh ra nơi 'đồng chua nước mặn'.
Với mong muốn tạo nên trò chơi vận động dành cho chính bản thân và những bạn nhỏ, nhóm học sinh Trường tiểu học Nguyễn Thái Học (P.Trảng Dài, TP.Biên Hòa) đã nảy sinh ý tưởng thực hiện một bộ trò chơi mới, được kết hợp từ các trò chơi dân gian như: nhảy lò cò, nhảy dây, ô ăn quan…
Yêu nước và đấu tranh bằng thơ ca linh hoạt và uyển chuyển, cốt sao cho các tác phẩm của mình đến được với dân nên còn nhiều tác phẩm dù ông không ghi tên nhưng vẫn được dân chúng nhớ và cho là của Học Lạc
Đã lâu lắm không về quê, tôi nhớ lũy tre làng. Nhưng phần đông ở quê bây giờ ảnh hưởng đô thị hóa nên hình như 'lũy tre làng' không còn? Trong tôi, lũy tre làng có nhiều kỷ niệm, thật khó quên. Tôi đã xa quê lâu rồi.
Một mình lang thang đi xe buýt từ nhà ở Thanh Xuân lên Bờ Hồ đi xe với thẻ xe buýt của người già miễn phí. Cánh già thầm cảm ơn lãnh đạo thành phố Hà Nội đã tạo cho người già đi lang thang bằng xe buýt không mất tiền, tha hồ ngủ gật, tha hồ quên đường, cần thiết nhỡ đường liền lại quay lại đi xe buýt khác, miễn là còn leo được lên cái bậc xe buýt hơi cao và luôn phải chống đỡ được những bác tài xe buýt cưỡi xe như cưỡi ngựa vượt nhanh, phanh gấp. Đi bộ lang thang ven hồ ngắm những cây cối quen quen hồi trẻ, cây còn cây mất cũng như cánh già người Hà Nội cũ.
Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.
Con trâu chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống người dân ở một nước nông nghiệp như nước ta. Ca dao, tục ngữ đã có nhiều câu nói lên vai trò hàng đầu của con trâu đối với người Việt như: Con trâu là đầu cơ nghiệp; Tậu trâu lấy vợ làm nhà/ Cả ba việc ấy thật là khó thay; Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi...
Rồi mùa thu xứ người đến mây vờn ngang tóc cỏ may mẹ buồn sũng theo thời tiết bất động trong ngàn lá bay