Thủ đô Hà Nội - với lịch sử nghìn năm văn hiến, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời, hiện đang phát triển mạnh mẽ theo định hướng 'văn hiến - văn minh - hiện đại', vươn mình cùng dân tộc trong kỷ nguyên mới.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), phố đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trở thành điểm thu hút đông đảo du khách với những mô hình tái hiện các công trình kiến trúc và di tích tiêu biểu của Hà Nội.
Những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam không thể nào thiếu đi hình ảnh của hai Thủ đô: Thủ đô kháng chiến Tuyên Quang và Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội. Cả hai đều là biểu tượng cho sức mạnh kiên cường, lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần bất khuất của dân tộc ta, đặc biệt trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.
Không chỉ ấn tượng với nội dung sinh động, ý nghĩa về những con người Thủ đô, series phim 'Vì tình yêu Hà Nội', do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, còn khai thác những khung hình đẹp về Hà Nội thơ mộng và không ngừng phát triển. Điều đó thể hiện rõ nét ở bộ phim 'Mật lệnh hoa sữa' đang phát sóng trên các nền tảng của Đài.
Sáng 10/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự và đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) phát hành đặc biệt Bộ tem 'Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)'. Đây là sự kiện mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu một dấu mốc huy hoàng trong quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Sáng 10/10, trình bày diễn văn tại Lễ Kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh; phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Bên cạnh vẻ đẹp cổ kính và ẩm thực phong phú, Hà Nội còn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều bạn bè quốc tế nhờ sự hiếu khách và lòng nhân hậu.
Mỗi lần ra Hà Nội, trong tôi luôn dâng trào một cảm xúc rất khó tả. Cảm xúc ấy có lẽ bắt nguồn từ những câu thơ, trang văn, những ca khúc viết về mảnh đất đông đô Thăng Long nghìn năm văn hiến, Thủ đô trái tim của cả nước. Ở một góc nào đó với riêng tôi, đó còn là chút gốc gác của mẹ - một cô gái Hà thành ngày xưa…, rồi những năm tháng ba tôi một cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc đã gắn bó với mảnh đất này trong những năm tháng đất nước chia cắt đôi miền.
Sáng 10/10, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam, không chỉ là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử hào hùng, mà còn là một không gian lãng mạn, đa chiều, tràn ngập cảm xúc. Hà Nội trong âm nhạc hiện lên như một bức tranh đa diện, nơi ký ức và hiện tại giao thoa, nơi những câu chuyện lịch sử hào hùng song hành cùng vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên và con người.
Những ngày đầu tháng 10, khắp các đường phố Hà Nội rợp sắc đỏ của cờ Tổ quốc cũng như áp phích, băng rôn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Ngày Giải phóng Thủ đô là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. 70 năm sau ngày Giải phóng, Hà Nội đã vươn mình thành trung tâm chính trị - văn hóa - giáo dục của cả nước.
Hôm nay kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lâu đời, hiện đang bừng sáng với nhiều thành tựu mới, diện mạo mới của một đô thị phát triển.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Bộ TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ VHTT&DL, UBND TP Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức triển lãm sách, giới thiệu đến công chúng 500 tư liệu quý hiếm cùng 2.850 tên sách, trong đó có 205 tựa sách viết về Thủ đô.
Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến, tụ hội tinh hoa, là nơi khơi nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân, nghệ sĩ.
Nhiều năm qua, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô coi là giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại.
Lễ khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) do Báo Nhân dân tổ chức đã vừa diễn ra chiều tối 9/10. Sự kiện thu hút đông đảo giáo viên, học sinh và người yêu thích lịch sử Hà Nội.
'Những ngày Hà Nội tại TP HCM' không chỉ là sự kiện văn hóa đơn thuần mà còn là một thông điệp ý nghĩa về tình cảm gắn bó, bền chặt giữa hai địa phương
Thủ đô Hà Nội, trái tim thân yêu của cả nước, nơi 'lắng hồn núi sông ngàn năm', nơi hội tụ, kết tinh các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Trên chặng đường lịch sử nghìn năm văn hiến, anh hùng của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 đánh dấu một mốc son chói lọi.
Trong niềm tự hào thiêng liêng, hôm nay (10-10), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội long trọng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Nhìn lại 70 năm phấn đấu, xây dựng và phát triển, người dân Hà Nội và nhân dân cả nước càng có quyền tự hào về Hà Nội yêu dấu, Thủ đô văn hiến và anh hùng, Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện lòng trân trọng, mối quan tâm sâu sắc, đậm tình nhân ái và mong muốn đến 'cháy bỏng' về Hà Nội.
Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954) là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng, khẳng định thắng lợi hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đồng thời mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Những ngày này, khắp các con phố Hà Nội rộn ràng cờ hoa chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). 70 năm qua đi, ngày nay Hà Nội đã mang một diện mạo hoàn toàn mới, vừa bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống, vừa mạnh mẽ bừng sáng với một tư thế mới, diện mạo mới bước vào kỷ nguyên hiện đại, phát triển.
Thủ đô Hà Nội được giải phóng là sự kiện lịch sử trọng đại, là ngày hội lớn không chỉ của các tầng lớp nhân dân Hà Nội mà còn là niềm hạnh phúc lớn của nhân dân cả nước...
Ngày 10/10/1954, cả Thủ đô rực rỡ cờ hoa đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. 70 năm sau, phát huy truyền thống anh hùng, Đảng bộ, chính quyền và người dân Hà Nội đang viết tiếp khúc khải hoàn, đưa Thủ đô vững bước trên chặng đường phát triển mới.
Năm nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng thủ đô trong không khí quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng để hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh và hạnh phúc. Vì vậy, việc kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội anh hùng, ngàn năm văn hiến càng có ý nghĩa đặc biệt hơn bao giờ hết, bởi Hà Nội là trái tim của cả nước.
Sáng ngày 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP. Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024). Trân trọng giới thiệu Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô:
Ngày 10/10/1954 là mốc son sâu đậm trong trang sử vàng của dân tộc, đánh dấu ngày Thủ đô Hà Nội hân hoan đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô.
Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ dấu tích qua những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử. Những công trình này là 'nhân chứng sống', đồng hành với những sự kiện quan trọng của đất nước. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), cùng nhìn ngắm lại qua những khung hình để thấy được một Hà Nội đã thay đổi thế nào.
Sáng 9/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bộ TT&TT phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VH-TT&DL, UBND TP. Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Triển lãm Sách chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.
Trong cuộc gặp với ông Arnaud Pannier, một người Pháp đang sống và làm việc tại Hà Nội, tôi cảm thấy hứng khởi khi nghe ông chia sẻ những trải nghiệm về ẩm thực phong phú và sâu sắc của mình. Những câu chuyện của ông không chỉ mở ra một góc nhìn mới về ẩm thực Hà Nội mà còn khiến tôi thêm yêu mến và tự hào về văn hóa ẩm thực của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Ô mai là món ăn vặt khá nổi tiếng tại Hà Nội, bởi món ăn này gắn liền với người dân Thủ đô từ hàng bao đời nay. Với hương vị chua, cay, mặn, ngọt hài hòa, ô mai không chỉ là đặc sản mà còn là biểu tượng văn hóa ẩm thực độc đáo người dân Hà Thành.
Hà Nội, thành phố ngàn năm văn hiến, luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những tâm hồn yêu cái đẹp. Và nhà văn Hoàng Quốc Hải chính là một trong những người con đã dành trọn cả cuộc đời mình để ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất này.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, độc giả sẽ có cơ hội sở hữu phụ san đặc biệt về Cột cờ Hà Nội trên Báo Nhân Dân; trải nghiệm tiến trình giải phóng và tiếp quản Thủ đô tháng 10.1954 trong triển lãm tương tác 'Cột cờ Hà Nội' khai mạc chiều 9.10 tại trụ sở Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội.
Chiều 9/10, tại Hà Nội, báo Nhân Dân đã tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Những ngày này, thủ đô Hà Nội như khoác lên mình tấm áo rực rỡ với cờ hoa, băng rôn chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô. Khắp các nẻo đường, hoạt động kỷ niệm diễn ra sôi nổi, phản ánh tinh thần 'Thủ đô văn hiến - Anh hùng - Vì hòa bình' của người dân Hà Nội.
Những ngày này, người Hà Nội được tận hưởng không khí hân hoan, phấn khởi chào đón kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954).
Từ 9/10 -13/10, báo Nhân Dân tổ chức Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội tại trụ sở báo - số 71 Hàng Trống. Du khách yêu thích công nghệ có thể sử dụng kính thực tế ảo xem hình ảnh 3D về Hà Nội.
Cách nay 70 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Đặc biệt, chiến thắng này cùng với Hiệp định Genève 1954 là yếu tố quyết định dẫn tới sự kiện giải phóng Thủ đô vào ngày 10-10-1954 - một mốc son chói lọi trong lịch sử ngàn năm văn hiến anh hùng của Thăng Long - Hà Nội.
Sau 70 năm, Hà Nội đã trở thành một trong những đô thị lớn của Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Chiều 9-10, Báo Nhân Dân tổ chức Khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chiều 9/10, Báo Nhân Dân tổ chức lễ khai mạc triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội; giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và Hà Nội dự lễ.
Hơn 500 tư liệu quý hiếm cùng 2.850 tên sách, bộ sách có giá trị của các tác giả trong và ngoài nước, trong đó có 205 tựa sách viết về Thủ đô nghìn năm văn hiến, về dấu mốc lịch sử Giải phóng Thủ đô, được giới thiệu tới bạn đọc.