Cà Mau là vùng đất cực Nam của Tổ quốc, có vẻ đẹp hoang sơ, con người hiền hòa mến khách. Hiện Cà Mau đã khoác lên mình chiếc áo mới với nhiều công trình nổi bật cùng những sản phẩm du lịch độc đáo gắn liền với thiên nhiên và cuộc sống con người. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm nghẽn tỉnh đang tập trung tháo gỡ để phát huy tối đa tiềm năng lợi thế du lịch của Cà Mau.
Quốc lộ 5 có chiều dài 116 km là tuyến đường huyết mạch tại khu vực phía Bắc, được vào khai thác sử dụng toàn tuyến từ năm 1998 với quy mô đường cấp II đồng bằng.
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển mình, bứt phá. Tuy nhiên, điểm nghẽn cố hữu vẫn là chậm trễ và chi phí cao. Vậy, các doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam cần làm gì để bắt nhịp với sự thay đổi toàn cầu và gia tăng sức cạnh tranh?
Tiến bộ khoa học công nghệ và sự tăng tốc nhanh chóng của toàn cầu hóa, ngành điện tử đang đứng trước những cơ hội phát triển chưa từng có. Song, công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử còn khá khiêm tốn cần giải pháp căn cơ.
Sáng 31-10, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Tiền Giang khóa X tổ chức Kỳ họp thứ 14 (Kỳ họp chuyên đề).
Diễn đàn mùa thu TPHCM - New York 2024, đã chính thức khai mạc tại TP New York, Hoa Kỳ. Diễn đàn nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa TPHCM và các địa phương trọng điểm, kết nghĩa của Hoa Kỳ; hiện thực hóa những nội dung mà hai nước đã cam kết và thống nhất khi nâng cấp lên đối tác chiến lược.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính - Ngân sách (Văn phòng Quốc hội) cho biết, việc ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ là rất kịp thời, nhằm tháo gỡ 'nút thắt' về thể chế chi đầu tư công và chi thường xuyên trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát sinh tại các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Đây là khẳng định của ông Lê Trọng Minh, Tổng Biên tập Báo Đầu tư trong lời phát biểu khai mạc tại Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề ' Chuyển đổi để bứt phá' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 31/10.
Các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long mong đợi Dự án cảng Trần Đề sớm được triển khai, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển của vùng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), dự báo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất cả nước, sẽ mất từ 500 nghìn đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050 do nước biển dâng, ước tính sơ bộ sẽ gây thiệt hại lên tới 3% GDP.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ thông qua một Dự án luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính bao gồm Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia. Chia sẻ với báo chí, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, việc này là chủ trương rất trúng, rất đúng và rất kịp thời, giải quyết được 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'; giải phóng được rất nhiều nguồn lực, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để đóng góp vào sự phát triển của kinh tế xã hội trong thời gian tới.
Sau nhiều 'điều tiếng', thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang từng bước 'đi vào khuôn khổ', đặc biệt là khi Dự án 1 luật sửa 7 luật, trong đó có Luật Chứng khoán, đang được trình Quốc hội để thông qua trong kỳ họp thứ 8.
Ngày 30-10, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe báo cáo các tờ trình và thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu (gọi tắt dự án Luật); dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Bộ NN và PTNT và các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL trong nhiệm vụ triển khai đề án vùng lúa chất lượng cao do Chính phủ trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Qua đó, nhằm tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cũng như ngành hàng lúa gạo và phát triển vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai cho thấy khó khăn, bất cập khi thực hiện với quy mô lớn, chưa có tiền lệ tham khảo.
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển mình, bứt phá. Tuy nhiên, điểm nghẽn cố hữu vẫn là chậm trễ và chi phí cao.
Quy hoạch Thủ đô xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm, 4 khâu đột phá để phát triển Thủ đô giai đoạn tới đều có nội dung về hạ tầng giao thông. Mục tiêu quy hoạch giao thông vận tải hướng đến mạng lưới đa phương thức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Bảng giá đất mà TPHCM mới ban hành, có hiệu lực từ hôm nay 31/10, kỳ vọng tác động tích cực đến công tác giải ngân đầu tư công. Bảng giá đất mới sẽ giúp giải quyết điểm nghẽn bằng việc tăng giá bồi thường, từ đó đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng các dự án hạ tầng và đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư công trên địa bàn Thành phố.
Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư…
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Bá Chí Nhân - Chuyên gia kinh tế cao cấp cho rằng, Nghị định số 138/2024 NĐ-CP được ban hành trong thời điểm hiện nay là rất phù hợp, sớm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về thể chế liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) trong việc thực hiện các hạng mục, công trình, dự án đầu tư công.
2 nút giao Ngã tư Vũng Tàu và Cổng 11 vốn được xem là 'cửa ngõ' kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu nhưng từ lâu đã rất quá tải, trở thành những điểm nghẽn.
Hôm nay, thảo luận ở tổ, các đại biểu Quốc hội góp ý hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi 4 luật để tháo gỡ những vướng mắc, tạo thông thoáng trong thực thi các quy định về quy hoạch, đầu tư và đấu thầu.
Kỳ họp thứ 8, QH khóa XV với khối lượng công việc lập pháp lớn nhất từ đầu nhiệm kỳ tới nay. Đáng chú ý, Kỳ họp này, Quốc hội cho ý kiến, thảo luận về 2 dự án luật trong đó sửa rất nhiều luật liên quan. 1 luật sửa nhiều luật sẽ có ý nghĩa tháo gỡ kịp thời những điểm nghẽn về thể chế. Hôm nay, các đại biểu cũng thảo luận kỹ lưỡng về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu - hay gọi tắt là 1 luật sửa 4 luật.
Chiều 30/10, Phòng GD&ĐT quận Ba Đình tổ chức hội nghị đối thoại với cán bộ quản lý các trường học thuộc quận, gỡ vướng trong giáo dục.
Chiều 29-10, tại xã Ia Tô, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Công ty cổ phần Giống cây trồng, vật nuôi Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo đánh giá kết quả sản xuất giống lúa HG12 trên địa bàn huyện trong vụ mùa năm 2024.
Mục tiêu của Chính phủ đặt ra cho năm 2024 là giải ngân đạt 95% kế hoạch vốn. Thời gian không còn nhiều, trong khi tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước không đồng đều, có nơi cao, có nơi quá thấp. Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính, Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo để trình Quốc hội sửa nhiều dự án luật để tháo gỡ những điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công nhiều năm qua.
Đối với '1 luật sửa 4 luật', Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, các vấn đề chọn sửa đổi lần này rà soát theo yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cấp bách, khơi thông điểm nghẽn...
Nhiều đại biểu tham gia diễn đàn khẳng định chuyển đổi xanh bền vững là xu hướng tất yếu của thế giới hiện nay.
Sáng 30-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu. Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Tiếp đó, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã thảo luận tại tổ về các Dự án Luật này.
Tại Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật Đầu tư công đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 05 nhóm chính sách lớn, tháo gỡ căn bản các tồn tại, hạn chế, vướng mắc, điểm nghẽn phát sinh trong quá trình thi hành Luật Đầu tư công năm 2019.
Sáng 30/10, thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu (1 luật sửa 4 luật), các đại biểu nhấn mạnh, mỗi loại quy hoạch có chức năng khác nhau, nhưng để tránh sự chồng chéo, trùng lặp, lần sửa đổi này phải phân định rõ ràng, tránh trùng lặp giữa quy hoạch tỉnh với quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn. Đặc biệt, với sự tác động rất lớn tới tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, dự án 1 luật sửa 4 luật cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng.
Hôm qua (29/10), Quốc hội nghe và thảo luận về Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi. Hàng loạt quy định đột phá trong Dự thảo, như tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, dự án đi qua nhiều địa phương thì giao một địa phương làm đầu mối, mạnh mẽ phân quyền… được kỳ vọng sẽ đẩy mạnh vốn đầu tư công chảy vào nền kinh tế.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội cho rằng, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP đã thể hiện tinh thần đồng hành, 'đi trước, đi sớm' để tháo gỡ ngay các vướng mắc trong thực tiễn.
Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...
Dự thảo Luật Dược tiếp tục được Quốc hội thảo luận và dự kiến sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này và sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2025, với những thay đổi đáng kể trên 5 lĩnh vực: vấn đề tiếp cận và cung ứng thuốc; Xuất nhập khẩu; Định hướng phát triển ngành, kinh doanh dược phẩm… kỳ vọng mang lại nhiều quyền lợi hơn cho người bệnh; mở ra cơ hội phát triển cho ngành dược.
Sau khi tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ (Đề án 06), các sở, ngành, địa phương ở Phú Yên tiếp tục nỗ lực triển khai nhiều biện pháp đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án.
Xóa bỏ hạn chế về lĩnh vực đầu tư và mức đầu tư tối thiểu, nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cao hơn 50%, tiếp tục áp dụng loại hợp đồng BT… những quy định này được kỳ vọng sẽ tháo gỡ điểm nghẽn cho các dự án PPP, khơi thông nguồn lực.
Tiếp thu để sửa đổi là điều vô cùng cần thiết, nhất là với những vấn đề có tầm ảnh hưởng rộng, giá trị sử dụng dài hạn như luật.
Trong sự sôi động của đất nước thời mở cửa, hội nhập sâu rộng, đã và đang xuất hiện nhiều 'điểm nghẽn' đa dạng, đau đầu, khó có thể giải quyết ngay chốc lát. Nào là 'điểm nghẽn' giao thông ở những đoạn đường hẹp, mật độ xe và người lại đông.
Sau loạt bài liên quan đến chủ đề 'thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn', nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?
Điều quan trọng là phải xác lập được rõ những trọng điểm, cơ sở, điều kiện, mục tiêu, trọng tâm, chiến lược để thúc đẩy sự phát triển kinh tế số và xã hội số.
Xem xét toàn diện kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV khẳng định cả nước đạt nhiều điểm sáng đáng ghi nhận. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cả nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng đề nghị Chính phủ cần đánh giá kỹ hơn một số khó khăn, thách thức, đồng thời làm rõ các động lực tăng trưởng mới để khắc phục điểm nghẽn, thúc đẩy đất nước phát triển trong thời gian tới.
Tăng cường các biện pháp giám sát hợp lý thay vì cấm; Dự án 1 luật sửa 7 luật: Giải quyết 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'; Hàng hóa giá rẻ tràn qua thương mại điện tử: Quản lý thuế thế nào?; Có nên nới tiêu chuẩn giáo viên dạy lái xe?... là những tin tức đáng chú ý có trong điểm báo sáng 30/10.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh hai vấn đề cần quan tâm là đổi mới thể chế, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương.
Lãnh đạo TPHCM khẳng định bảng giá đất mới ban hành, có hiệu lực từ 31/10 tới sẽ giải quyết điểm nghẽn về giải ngân đầu tư công bằng việc tăng giá bồi thường, từ đó đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng các dự án hạ tầng. Tuy nhiên, thực tế có thể khác...
Bên cạnh kết quả tích cực, một trong những bất cập, hạn chế trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024 là giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp so với cùng kỳ. Vấn đề này được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm phân tích nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn quan trọng, được cọi là động lực tăng trưởng những tháng còn lại của năm 2024.
Đóng góp ý kiến về việc điều chỉnh một số quy định trong Luật quy hoạch, đại biểu nhấn mạnh, cần bảo đảm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện đầu tư, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng quy hoạch, đơn giản hóa thủ tục, hài hòa trong các quy hoạch, tạo không gian phát triển. Cho rằng quy hoạch luôn phải đi trước một bước, đại biểu đã đưa ra nhiều đề xuất để quy hoạch có tính ổn định, lâu dài hơn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 29/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Gần 50% vốn đầu tư công của thành phố Hồ Chí Minh đang bị 'ách tắc' trong khâu giải phóng mặt bằng. Thành phố quyết tâm tháo gỡ điểm nghẽn này để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu đạt chỉ tiêu hơn 95%.
Chiều 29.10, thảo luận về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) tại Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Bắc Kạn), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh, sửa đổi Luật phải theo hướng phân cấp, phân quyền gắn liền với trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra và giám sát.
Đa số ý kiến đại biểu thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc cho phép tách công tác đền bù, tái định cư thành dự án thành phần độc lập trong tổng thể dự án đối với tất cả các nhóm dự án.