Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như 'linh hồn' của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
'Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm' là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò 'chủ đạo' trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.
Ngôi làng này xuất hiện trong sách cổ với sự khen ngợi hết lời là nơi người dân giàu hoặc rất giàu, chưa bao giờ rơi vào cảnh đói nghèo.
Khăn quàng làm từ sợi tơ sen là một sản phẩm độc đáo tinh tế, được sản xuất hoàn toàn thủ công bằng tình yêu và niềm đam mê với nghề dệt truyền thống của Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận làng nghề dệt lụa Phùng Xá (huyện Mỹ Đức, Hà Nội).
Đến với Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024, du khách sẽ được đắm mình vào những cảnh đẹp kỳ vĩ cùng bản sắc văn hóa đặc trưng của các dân tộc địa phương.
Không những lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống, lụa tơ sen trở thành sản phẩm độc đáo góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ làng nghề truyền thống gắn với du lịch.
Là huyện miền núi có nguồn lao động dồi dào, những năm gần đây huyện Quan Hóa luôn quan tâm đến công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó góp phần nâng cao tay nghề, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân.
Khi đến thăm làng Chăm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, du khách không chỉ được khám phá các công trình kiến trúc độc đáo, thưởng thức ẩm thực đặc trưng, mà còn có cơ hội tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời của đồng bào nơi đây.
Chiều 24/10, Ủy ban nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước tổ chức họp báo công bố các hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện Bù Đăng (14/12/1974-14/12/2024) và Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'.
Sau một thời gian dài tưởng như đã 'ngủ quên' trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ mai sau.
The lụa La Khê từng được coi là tinh hoa Thăng Long, một di sản đã đi vào ca dao, tục ngữ từ hàng trăm năm qua. Thế nhưng di sản ấy đang chìm dần vào quên lãng, người nắm giữ di sản phải đối mặt với thực trạng cầm cự, giữ nghề từng ngày. Thiếu người thực hành, thiếu người trao truyền, the La Khê đứng trước nguy cơ chỉ còn là hoài niệm.
Với sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng tích cực của người dân, những năm qua, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' trên địa bàn huyện Bắc Yên ngày càng phát triển với những kết quả khích lệ.
Không chỉ góp phần gìn giữ nghề truyền thống, dệt thổ cẩm hiện đang giúp nhiều chị em ở xã vùng sâu Đưng Knớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có thêm thu nhập những lúc nông nhàn; đồng thời mở ra triển vọng hình thành làng văn hóa du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới.
Không chỉ dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H'Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) còn nhiệt tình chỉ dạy cho chị em trong buôn để góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Hà Nội, ngày 23-10, Hội đồng Giám khảo quốc tế, Hội đồng Thủ công thế giới đã khảo sát, đánh giá để xem xét công nhận làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo toàn cầu.
Bên mái nhà sàn, trong bộ trang phục truyền thống những người phụ nữ DTTS ở Kon Tum ngày ngày miệt mài bên khung cửi. Không chỉ tạo ra các sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau chỉ dạy cho con, cháu lưu truyền nghề dệt qua nhiều thế hệ.
Sáng 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại huyện Như Thanh.
Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch số 99/KH-SVHTTDL về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Chiều 22/10, tại xã Châu Phong, UBND TX. Tân Châu tổ chức lễ ra mắt Tổ hợp tác du lịch cộng đồng làng Chăm. Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư An Giang Trần Quang Thanh, Phó Chủ tịch UBND TX. Tân Châu Trần Thị Hòa Bình cùng 12 thành viên tổ hợp tác tham dự.
Quanh năm ngày tháng, thôn Trà Chẩu, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vang rền tiếng lách cách thoi đưa của những khung dệt. Đây là địa chỉ quen thuộc của nghề dệt truyền thống từ lâu đã nổi tiếng khắp vùng. Có biết bao thế hệ người Dao nơi đây vẫn luôn gìn giữ và bảo tồn, lan tỏa tình yêu với nghề truyền thống của cha ông, để nó không mai một theo thời gian.
Vì nỗi lo cơm áo, một bộ phận người Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Đakrông từng phải quay lưng với nghề mà cha ông để lại. Thực tế ấy nay đã thay đổi. Ngày có càng nhiều bà con phấn khởi khi tìm thấy lợi ích kép từ việc giữ nghề truyền thống.
Dù là người Bahnar, Jrai hay người Kinh, dù lớn tuổi hay còn trẻ, dù khó khăn hay thuận lợi, nhiều phụ nữ ở Gia Lai vẫn luôn nỗ lực vươn lên, khẳng định bản lĩnh, tài năng, đóng góp cho gia đình và cộng đồng. Họ như những đóa hoa đẹp giữa đời thường.
'Vũ điệu Ban Mê' - chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống do UBND TP. Buôn Ma Thuột tổ chức tại khuôn viên Biệt điện Bảo Đại đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người dân và du khách. Đây là một hoạt động hướng tới Chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk gắn với 120 năm Buôn Ma Thuột hình thành và phát triển; 50 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk.
Thổ cẩm Tây Nguyên mang trong mình vẻ đẹp tinh tế đầy sức hút và đặc trưng của đồng bào các dân tộc TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê' được tổ chức dưới tán cây cổ thụ trong khuôn viên Biệt Điện Bảo Đại nằm giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, trung tâm của Tây Nguyên đại ngàn càng làm cho chương trình thêm phần huyền ảo, kỳ bí, đưa người xem như trở về thời kỳ xa xưa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Tối 19/10, chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống Vũ điệu Ban Mê do UBND Thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) phối với các đơn vị liên quan tổ chức đã đem đến công chúng những tiết mục nghệ thuật đặc sắc, mãn nhãn.
Một không gian trưng bày riêng về The La và tinh hoa của nghề canh cửi được Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với nghệ nhân Lê Đăng Toản tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và tôn vinh Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Chương trình nghệ thuật vũ điệu Ban Mê đã tái hiện nghề dệt thổ cẩm của người dân Tây Nguyên.
Tối 19/10, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống với chủ đề 'Vũ điệu Ban Mê'.
Nà pha (vỏ chăn của người Thái tại Nghệ An) là những sản phẩm gần như không thể sưu tập được ở cộng đồng nữa, đang được giới thiệu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Thông qua kỹ thuật dệt, thêu tinh xảo và cách phối màu hài hòa, Nà pha thể hiện nét đặc trưng trong sản phẩm đồ vải của người Thái tại Nghệ An.
Thành lập từ năm 2013, đến nay, Hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm và dịch vụ Chiềng Châu (xã Chiềng Châu, Mai Châu) đã có 21 thành viên và khoảng 80 lao động ngoài HTX tham gia làm việc theo các đơn đặt hàng. Trải qua nhiều thăng trầm, HTX từng bước đứng lên, khẳng định được vị thế trên thị trường, tạo việc làm ổn định cho nhiều phụ nữ người dân tộc Thái trên địa bàn xã. Đặc biệt, thời gian qua, với tâm huyết và quyết tâm, những phụ nữ Thái làm việc tại HTX không ngừng sáng tạo, nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống, đưa sản phẩm đậm bản sắc dân tộc đến với du khách trong nước và quốc tế.
Chương trình đặc sắc nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống 'Vũ điệu Ban Mê' sẽ diễn ra vào tối ngày 19/10/2024 tại Bảo tàng Đắk Lắk.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định thu hồi Bằng công nhận Làng nghề dệt chiếu An Phước (xã Duy Phước, huyện Duy Xuyên) tại Quyết định số 4570/QĐ-UB ngày 26-10-2004 của UBND tỉnh Quảng Nam. Lý do thu hồi: Làng nghề dệt chiếu An Phước, xã Duy Phước không đảm bảo các tiêu chí quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định số 43/QĐ-UBND ngày 30-12-2022 của UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Chính quyền TP. Pleiku đã dành nguồn lực đầu tư để Plei Ốp thành điểm đến của du khách trải nghiệm văn hóa truyền thống và bản sắc dân tộc Jrai thông qua phục dựng một số lễ hội cộng đồng như: cúng giọt nước, pơ thi…
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành quyết định thu hồi bằng công nhận Làng nghề dệt chiếu An Phước (Duy Xuyên) có tuổi đời hơn 500 năm vì làng nghề mai một, dân lần lượt bỏ nghề.
Tỉnh Quảng Nam thu hồi bằng công nhận làng nghề dệt chiếu An Phước vì làng nghề này không còn tạo ra sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc.
Ngày 15/10, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh đã có quyết định thu hồi bằng công nhận làng nghề dệt chiếu An Phước (xã Duy Phước, huyện Duy Xuyên).
Với chất vải mỏng, mềm và mát, lụa the La Khê, phường La Khê (Hà Đông, Hà Nội) từng được coi là tinh hoa Thăng Long.
Tỉnh Quảng Nam vừa quyết định thu hồi bằng công nhận làng nghề dệt chiếu An Phước (huyện Duy Xuyên) hơn 500 tuổi vì ''không đảm bảo các tiêu chí' để công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Chư Păh (tỉnh Gia Lai) cần cù, chịu khó, mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, biết tích lũy để thoát nghèo và vươn lên trong cuộc sống, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho nhiều chị em khác trong làng để cùng áp dụng, giúp nâng cao thu nhập.