Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung nước sạch theo nhu cầu của người dân

Thời gian qua, Ban đô thị Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đã tổ chức nhiều đoàn công tác, giám sát về tình hình cung cấp nước sạch trên địa bàn Thành phố. Qua thực tế tại nhiều địa bàn, đơn vị, đoàn giám sát đã có những kết luận sơ bộ về công tác triển khai các dự án phát triển nguồn tập trung, các dự án phát triển mạng cấp nước và đề xuất, kiến nghị giải pháp để thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về khai thác nước ngầm

Qua giám sát về tình hình cung cấp nước sạch trên địa bàn TP, Ban đô thị-HĐND TP Hà Nội đã nêu rõ kết quả triển khai các dự án phát triển nguồn tập trung, các dự án phát triển mạng cấp nước và đề xuất, kiến nghị giải pháp để thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ.

Giảm khai thác nước ngầm còn 100m³/ngày đêm vào năm 2025

Ngày 25-8, Ban đô thị, HĐND TPHCM đã có buổi làm việc với Sở TN-MT TPHCM và các đơn vị về thực hiện giảm khai thác nước ngầm và trám lấp giếng khai thác nước dưới đất trên địa bàn thành phố.

Giải pháp giảm tỷ lệ khách hàng không, ít sử dụng nước

Thực hiện Nghị quyết HĐND Thành phố về chỉ tiêu 100% hộ dân được cấp nước sạch, Công ty Cổ phần Cấp nước Thủ Đức đã thực hiện phát triển mạng lưới cấp...

Sạt lở, sụt lún đe dọa châu thổ Cửu Long

Theo Th.s Nguyễn Hữu Thiện - chuyên gia nghiên cứu độc lập sinh thái đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), sụt lún, sạt lở đang đe dọa sự tồn tại của châu thổ Cửu Long. Nếu không được kiểm soát có thể khiến đồng bằng chìm xuống dưới mực nước biển, làm tăng cấp số nhân những thách thức, chi phí bảo vệ đất đai khỏi tình trạng ngập lụt thường xuyên.

Khai thác nước ngầm quá mức có thể 'bức tử' ĐBSCL

Tình trạng khai thác nước ngầm quá mức được xác định là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sụt lún đất ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Điều này, nếu không có biện pháp quản lý hữu hiệu có thể dẫn đến nguy cơ vùng ĐBSCL bị xóa sổ trong tương lai.

Khai thác nước ngầm quá mức khiến 'con tàu ĐBSCL' chìm nhanh

ĐBSCL đang mất dần độ cao trong những thập kỷ qua. Tốc độ bồi lắng quá nhỏ, với lượng phù sa hạn chế do việc xây dựng đập ở thượng nguồn, không bù lại được với tốc độ sụt lún, mức độ và tần suất lũ (mang theo trầm tích) giảm và đặc biệt là tình trạng khai thác nước ngầm (KTNN) quá mức khiến vùng đồng bằng này chìm nhanh.

Cảnh báo về tình trạng sụt lún tại Đồng bằng sông Cửu Long

Theo số liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Đồng bằng sông Cửu Long đang sụt lún 1cm/năm, có tốc độ trung bình lên đến 5,7cm/năm tại một số điểm.