Đi vào thế giới nghệ thuật & văn hóa Phật giáo Tây Tạng

Vượt khỏi giới hạn địa lý ban đầu, sự rực rỡ, huyền bí, lôi cuốn đặc biệt của nghệ thuật và văn hóa Phật giáo Tây Tạng lan rộng khắp thế giới, từ Đông sang Tây, theo bước chân của những nhà thám hiểm tìm đến vào đầu thế kỷ trước cũng như những Tăng sĩ, cư dân vùng Himalaya rời vùng núi tuyết tìm xuống đồng bằng.

Lợi lạc của thiền quán và trì chú Dược Sư

Khi chúng ta trì tụng thần chú của đức Phật Dược Sư, chúng ta tích lũy được công đức vô lượng giống như khi chúng ta thực hành thần chú của tất cả chư Phật.

Lai lịch và công năng của Thập nhất diện Quan Âm

NSGN - Trong Phật giáo, Thập nhất diện Quan Âm, Phạn: Ekadasamukha, còn gọi: Thập nhất diện Quán Tự Tại Bồ-tát, Đại Quang Phổ Chiếu Quán Thế Âm Bồ-tát (Trung Quốc: Daguang Puzhao Guanshiyin; Nhật Bản: Daiko Fusho Kanzeon).

Hình tượng Na Tra biến đổi ra sao trong suốt chiều dài lịch sử?

Na Tra là một trong những nhân vật tiêu biểu của văn học Trung Quốc. Trong quá trình phát triển, Na Tra đã trải qua nhiều lần thay đổi diện mạo.

Naga - những vị thần hộ trì và thách thức tiềm ẩn

Do sức ảnh hưởng rộng lớn của Naga, từ xa xưa, con người đã thực hành nhiều nghi lễ, cầu nguyện và hiến cúng để hòa giải hoặc chế phục những thực thể này.

Nô nức hành hương về Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên dự Pháp hội Cầu an

Từ ngày mùng 10 đến 12 Tết Xuân Ất Tỵ (từ 7 đến 9-2), Đức Gyalwang Drukpa đã chủ trì khai đàn Pháp hội Cầu an tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên

Đầu năm đi chùa cầu an

Những ngày đầu xuân luôn là thời khắc đặc biệt, khi hàng triệu người khắp nơi tìm về chốn thiền môn thanh tịnh, linh thiêng để lễ Phật

Mật Tập Kim Cương và một số phẩm chất cần thiết khi tu trì Mật thừa

Giáo pháp Mật Tập Kim Cương bao gồm những luận giải đặc biệt về bằng cách nào có thể hợp nhất ba trạng thái: Chết, Trung gian và Tái sinh trên cùng một đạo lộ.

Bồ-tát Quán Thế Âm có hiện tướng thân nữ từ lúc nào?

Các nghiên cứu cho biết, từ đặc trưng ngôn ngữ cổ đại Ấn Độ, cũng như nhiều nguồn căn cứ khác, trong đó sinh động nhất là nghệ thuật điêu khắc đã xác nhận thân tướng Bồ-tát Quán Thế Âm ban đầu được diễn tả là nam tướng.

Nguồn gốc, ý nghĩa và công đức của lễ Mông sơn thí thực

Thí thực là một trong những nghi quỹ đặc biệt của Phật giáo. Đây là pháp sự dùng để thực hành việc cứu giúp, nhằm giải trừ những nỗi thống khổ cho những Ngạ quỷ và những loài chúng sinh ở trong đường địa ngục (u minh).

Mùa An cư, nguồn gốc nghi thức Quá đường và giá trị tu tập tâm linh

Khi Đức Phật còn tại thế, Ngài đã ra quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng Tư đến rằm tháng Bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương; từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín theo truyền thống Phật giáo Nam phương.

Cách cúng thí thực cô hồn tại tư gia

Cúng thí thực cô hồn là pháp bố thí cho loài ngạ quỷ được no đủ. Người Phật tử với lòng từ bi, thương xót những chúng sinh đói khổ nên tìm cách bố thí.

Ngăn chặn và bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan

Vào đầu năm mới, một cảnh tượng gây phản cảm thường xảy ra tại nhiều cơ sở thờ tự như đền, chùa, miếu mạo là tình trạng người dân chen lấn, xô đẩy tranh cướp lộc, rải tiền, xoa tiền vào tượng Phật, đốt tiền, vàng mã số lượng lớn...

Từ Ngũ cú thuyết trong kinh Trung A-hàm đến Năm thể tài trong kinh điển Bà-la-môn

Kinh Trung A-hàm được dịch sang Hán đầu tiên vàoniênhiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị Tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo CaoTăng truyện quyển thứ nhất, bản kinh Trung A-hàm đầu tiên do ngàiTăng-già-bạt-trừng (僧伽跋澄) tuyên đọc Phạn văn, ngàiĐàm-ma-nan-đề (曇摩難提) viết ra chữ Phạn1.