Tăng cường các biện pháp phòng chống và kiểm soát bệnh sốt rét

Sau thời gian 'vắng bóng', thời điểm này trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bắt đầu xuất hiện trở lại một số ca bệnh sốt rét. Trước tình hình đó, ngành y tế yêu cầu các đơn vị tiếp tục chủ động triển khai biện pháp phòng chống và kiểm soát bệnh, nhất là tại những vùng có sốt rét lưu hành nặng nhằm phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tránh để lây lan và bùng phát dịch bệnh sốt rét trên địa bàn.

165 sự cố hàng không xảy ra trong 5 tháng đầu năm

Vneconomy.vn cho biết, theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, 5 tháng đầu năm 2024 không có bất kỳ tai nạn hàng không nào xảy ra tại các cảng hàng không, sân bay.

Hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024

Để hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các đơn vị tăng cường truyền thông, giáo dục và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và các giá trị của đa dạng sinh học trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia; lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào các chương trình giáo dục, đồng thời thúc đẩy lối sống hài hòa với thiên nhiên.

Lo ngại nguy cơ sốt rét quay trở lại

Theo CDC Đắk Lắk, một vấn đề đáng quan tâm là sốt rét ngoại lai từ các nước châu Phi, trong đó có Angola đang là mối nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.

Chiến lược của Trung Quốc với châu Âu

Liên tục những cuộc gặp gỡ trao đổi gần đây của lãnh đạo Trung Quốc với châu Âu, Nga cho thấy Bắc Kinh đang chủ động thực hiện các toan tính của mình.

Triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học

Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Sơn La đã triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Từ đầu năm đến nay Việt Nam có bao nhiêu sự cố hàng không?

Từ đầu năm đến nay tại Việt Nam có 150 sự cố, vụ việc ở mức nguy cơ uy hiếp an toàn hoặc không uy hiếp trực tiếp đến an toàn hàng không nhưng có ảnh hưởng đến quá trình cung cấp dịch vụ hàng không

Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học

Hàng năm, ngày 22 tháng 5 được Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về đa dạng sinh học.

Hành động vì động vật hoang dã

Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 22/5, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang phối hợp với Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tổ chức sự kiện 'Hành động vì động vật hoang dã'.

Bảo vệ cuộc sống của con người và các loài sinh vật khác

Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học.'

Tại sao dị ứng thực phẩm ngày càng phổ biến

Có hơn 170 loại thực phẩm có thể gây dị ứng và số lượng những loại này cũng đã tǎng 50% chỉ trong 14 năm qua.

Tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học

Liên Hợp Quốc đã lựa chọn chủ đề cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 là 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'. Đây là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ 'Phục hồi hệ sinh thái'.

Hải Nam (Trung Quốc) phát hiện 395 loài sinh vật ngoại lai xâm nhập

Tỉnh Hải Nam, Trung Quốc phát hiện 395 loài sinh vật ngoại lai xâm nhập vào tỉnh này, trong đó hơn 60% là thực vật.

Vì sao cần có khung pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gen?

Công nghệ chỉnh sửa gen trên thực vật với ưu điểm nổi bật là tạo ra những tính trạng mong muốn dựa vào gen nội sinh của cây trồng (tức là hoàn toàn không có gen ngoại lai) hứa hẹn thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có quy định về cây trồng chỉnh sửa gen và điều này có thể làm chậm lộ trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.

Lễ hội sâm quốc tế sắp diễn ra tại TP.HCM

UBND TP. Hồ Chí Minh lần đầu tiên tổ chức 'Lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP. Hồ Chí Minh năm 2024'.

Quyết liệt, cam go 'cuộc chiến' bảo vệ vườn dừa trên ba dãy cù lao

Vừa trải qua những ngày hạn - mặn khốc liệt, nhiều vườn dừa tới đây sẽ xuất hiện lứa dừa đèo đẹt với hình thù, kích cỡ tựa trái… ca cao, những ngày trung tuần tháng 5/2024, lần lượt từ cù lao Minh, cù lao Bảo và cù lao An Hóa của Bến Tre, PV Báo CAND giật mình khi được biết hàng nghìn người dân xứ Dừa đối mặt trước nạn sâu đầu đen (SĐĐ) đang hoành hành, bùng phát...

Người nhập khẩu các loài ngoại lai xâm hại bị xử lý như thế nào?

Người nhập khẩu các loài ngoại lai xâm hại bị xử lý như thế nào? Vấn đề quan tâm của ông Lê Tuấn Anh – Hoàng Mai (Nghệ An).

Đắk Lắk ghi nhận 3 ca sốt rét từ Angola, nguy cơ sốt rét quay trở lại

Sốt rét ngoại lai từ các nước Châu Phi, trong đó có Angola đang là nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.

Tăng tiểu cầu có nguy hiểm không?

Tiểu cầu được hình thành trong tủy xương cùng với các loại tế bào máu khác. Bệnh tăng tiểu cầu (hay bệnh đa tiểu cầu) là tình trạng tăng số lượng tiểu cầu trong máu vượt quá mức cho phép.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn diễn ra nhức nhối

Hành vi buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên, nhiều đối tượng vì hám lợi vẫn tiếp tục các hoạt động mua bán, vận chuyển ĐVHD. Đáng nói hơn nữa là không ít người dân vì thiếu hiểu biết đã mua bán ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD dẫn tới phải lãnh án phạt nặng.

Khoảng 7 triệu người Việt đang sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành

Nhóm cư dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã trên địa bàn cả nước chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, biên giới…

Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học

Đó là nội dung chính được Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh trong các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm nay.

Xử lý thực vật ngoại lai làm ảnh hưởng đến Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Ngoài khai thác tài nguyên từ di sản để phát triển, tỉnh Quảng Bình cũng đặt công tác bảo tồn di sản này lên hàng đầu nhằm giữ gìn cho tỉnh, Việt Nam và thế giới một di sản quý hiếm về mọi mặt…

Không phóng sinh sinh vật ngoại lai tại Đại lễ Phật đản ở Thừa Thiên - Huế

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cùng lực lượng chức năng sẽ siết chặt việc phóng sinh tại Đại lễ Phật đản 2024, không thả những sinh vật ngoại lai.

Phát động ra quân vệ sinh đồng ruộng

Sáng nay 11/5, tại xã Vĩnh Thủy (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh phối hợp với UBND xã Vĩnh Thủy tổ chức lễ phát động ra quân vệ sinh đồng ruộng, diệt chuột, ốc bươu vàng, cây mai dương và thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học

Diễn ra vào ngày 22/5 hàng năm, năm 2024 Liên hợp quốc lựa chọn chủ đề Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học là 'Be part of the Plan' - 'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'.

Đề xuất nhiều giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

Ngăn chặn tình trạng khai thác quá mức và buôn bán trái phép các loài động vật, thực vật hoang dã, nghiên cứu và áp dụng các giải pháp giảm ô nhiễm và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học là những giải pháp được Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất nhân ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5).

Động thái 'bật đèn xanh' cho cây lương thực biến đổi gen của Trung Quốc

Trung Quốc đã lần đầu tiên chấp nhận mức độ an toàn của lúa mì biến đổi gen khi nước này thận trọng tiến tới việc phát triển thương mại các loại cây lương thực biến đổi gen.

Các loài linh trưởng nhỏ ở Nam Phi chật vật thích ứng với biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, một nghiên cứu trên 2 loài linh trưởng có quan hệ gần gũi cùng sinh sống tại dãy núi Soutpansberg ở tỉnh Limpopo của Nam Phi cho thấy những động vật nhỏ hơn có thể phải đối mặt với nhiều thách thức hơn khi khí hậu tiếp tục biến đổi.

Loại trừ bệnh sốt rét

Chiến lược Quốc gia về phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011 xác định, Việt Nam sẽ loại trừ loài sốt rét vào năm 2030. Năm 2023, số bệnh nhân sốt rét ở nước ta còn ghi nhận là 448 ca, giảm 97,3%, số ca nắc sốt rét ác tính giảm 89,19%, số trường hợp tử vong do sốt rét giảm 85,71% so với năm 2011.

Nhà băng tiếp tục lãi lớn trong năm 2024?

Mặc dù thị trường vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, nhưng các ngân hàng vẫn đang rất tự tin lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng trong năm 2024.

Việt Nam đã có 46 tỉnh, thành phố loại trừ được bệnh sốt rét

Ngày 25/4 hằng năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm Ngày thế giới phòng, chống sốt rét nhằm nhấn mạnh cam kết của cộng đồng về bệnh sốt rét, cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. WHO đặt mục tiêu, giảm tỷ lệ mắc sốt rét ít nhất 90% vào năm 2030.

Bệnh sốt rét vẫn chưa được kiểm soát ở một số 'điểm nóng'

Nhân ngày Thế giới phòng chống sốt rét (25/4), phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về diễn biến dịch bệnh sốt rét và mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030 ở Việt Nam.

Việt Nam quyết tâm loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Trong số 17 tỉnh chưa loại trừ sốt rét, vẫn còn lây truyền tại chỗ, tuy nhiên, số thôn bản có lây truyền tại chỗ ngày càng được thu hẹp.

Giữ vững tiêu chí loại trừ bệnh sốt rét

Mặc dù tỉnh ta đã được công nhận đạt tiêu chí loại trừ bệnh sốt rét vào cuối năm 2019, nhưng trong cộng đồng dân cư vẫn tiềm ẩn phát sinh bệnh, do khí hậu thay đổi thất thường, các ca sốt rét ngoại lai xâm nhập... Tiếp tục giữ vững tiêu chí loại trừ bệnh sốt rét, ngành Y tế tỉnh đẩy mạnh công tác truyền thông, tăng cường hoạt động giám sát ở cơ sở không để dịch bệnh sốt rét quay trở lại, lây lan trong cộng đồng.

Liệu đến năm 2030 Việt Nam có loại trừ được dịch sốt rét?

Nếu Việt Nam loại trừ được sốt rét thì sẽ là 1 trong những điểm sáng trong khu vực về loại trừ một dịch bệnh nguy hiểm và thách thức cho nhân loại.

TPHCM loại trừ được bệnh sốt rét trong 3 năm liên tiếp

Năm 2020, TPHCM là 1 trong 46 địa phương trên cả nước được công nhận loại trừ bệnh sốt rét, trong các năm 2021 và 2022, TP không có ca bệnh sốt rét nào.

Vận chuyển động vật hoang dã, 3 đối tượng lãnh án tổng cộng 19 năm tù

Theo thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), VKSND tỉnh Cao Bằng vừa phối hợp với TAND tỉnh Cao Bằng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 4 đối tượng vận chuyển trái phép 132 cá thể động vật hoang dã theo quy định tại Điều 244 và Điều 234 BLHS.

Một bệnh truyền nhiễm đã được xóa sổ ở TP.HCM

Trong năm 2023, TP.HCM ghi nhận 21 ca sốt rét, chủ yếu là ca ngoại lai từ nước khác và ngoại lai tỉnh, không có dịch sốt rét xảy ra.

TPHCM loại trừ bệnh sốt rét trong 3 năm liên tiếp

TPHCM đã được công nhận loại trừ sốt rét vào năm 2020 và là một trong 46 tỉnh thành trên cả nước được công nhận loại trừ sốt rét tính đến năm 2023.

TP.HCM loại trừ sốt rét trong 3 năm liên tiếp

Năm 2020, TP.HCM là 1 trong 46 địa phương trên cả nước được công nhận loại trừ bệnh sốt rét, trong các năm 2021, 2022, thành phố không phát sinh ca bệnh sốt rét nào.

Thành phố Hồ Chí Minh đã loại trừ được bệnh sốt rét trong 3 năm liên tiếp

Năm 2020, TP Hồ Chí Minh là 1 trong 46 địa phương trên cả nước được công nhận loại trừ được bệnh sốt rét và trong hai năm tiếp theo 2021 và 2022, Thành phố cũng không phát sinh các ca bệnh nào.

Tỉnh có nhiều người mắc sốt rét ở Việt Nam

Từ đầu năm đến nay, cả nước phát hiện tổng số 130 bệnh nhân sốt rét, tăng 128% so với cùng kỳ.

TP Hồ Chí Minh: Chủ động phòng ngừa muỗi đốt để duy trì thành quả loại trừ bệnh sốt rét

Ngày 23/4, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, để bảo vệ thành quả loại trừ bệnh sốt rét, năm 2024 TP Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì các hoạt động phòng chống sốt rét.