Ông Nguyễn An Trung cho rằng, khi trở lại với chương trình điện hạt nhân ở thời điểm này, Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0 mà là tiếp tục những kết quả đã đạt được trong quá khứ.
Phương pháp phân hạch đang được sử dụng rộng rãi nhưng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao hơn so với phương pháp nhiệt hạch. Nhưng phương pháp nhiệt hạch có nhiều rào cản kỹ thuật.
Sáng ngày 24/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev - Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc tiếp Tổng Giám đốc Công ty Zarubezhneft, tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức của những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử tại Nhật Bản, vì những nỗ lực vận động cho một thế giới không vũ khí hạt nhân. 79 năm sau khi 2 quả bom rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, tiếng nói của những nạn nhân vẫn mang đầy giá trị thời đại.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Nga và Tập đoàn Rosatom hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, nhất là sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đào tạo nhân lực trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị phía Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị BRICS mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp năng lượng hàng đầu của Nga.
Sáng 24/10 (theo giờ địa phương), tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Thủ tướng đề nghị Nga hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí Tập đoàn Rosatom tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao...
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng, sáng 24-10 (theo giờ địa phương), tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao sự hợp tác, hỗ trợ của Liên bang Nga trong việc thiết kế, vận hành Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, phát triển Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga, đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến công tác đến Liên bang Nga tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng 2024 tại thành phố Kazan, sáng 24/10 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Sáng 24/10, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, tổ chức tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Sáng 24/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, tổ chức tại Kazdan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị cấp caocác Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng, sáng 24/10 (theo giờ địa phương), tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Nhân chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng năm 2024 tại Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Liên bang Nga Alexander Novak; tiếp Bộ trưởng Năng lượng Liên bang Nga Sergey Tsiviliev.
Trong hàng ngàn năm, nhân loại đã luôn phải đi đường vòng, sử dụng nhiều bước phản ứng chỉ để thay đổi một nguyên tử duy nhất trong một phân tử. Nhưng kể từ bây giờ, mọi chuyện sẽ thay đổi!
Iran đã viết thư cho cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc để khiếu nại về mối đe dọa từ Israel tới các cơ sở năng lượng nguyên tử của nước này.
Mới đây, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có các bình luận về mối quan hệ giữa nước này và Mỹ.
Cách đây 60 năm, Trung Quốc đã tiến hành vụ thử vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, khởi đầu cho hành trình trở thành một siêu cường hạt nhân.
Việc khởi động lại dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam được thể hiện trong bối cảnh các chính sách phát triển năng lượng bền vững, bảo đảm an ninh năng lượng, và cam kết giảm phát thải carbon, đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Trong trường hợp khởi động lại các dự án điện hạt nhân, việc ứng dụng các công nghệ hạt nhân tiên tiến và bảo đảm tiêu chuẩn an toàn cao nhất là rất quan trọng...
Hãng thông tấn bán chính thức Nournews dẫn lời ông Behrouz Kamalvandi, người phát ngôn của cơ quan năng lượng nguyên tử Iran, cho hay một cuộc tấn công vào các địa điểm hạt nhân của nước này là điều không thể xảy ra.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran hôm qua cho biết nước này sẵn sàng tham gia đàm phán nghiêm túc với Mỹ và châu Âu về việc khôi phục Kế hoạch Hành động chung toàn diện, hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Một lần nữa, khám phá mới này đã làm nổi bật tầm nhìn của nhà hóa học đại tài Linus Pauling, khi ông đã có thể dự đoán được sự tồn tại của nó gần 100 năm trước.
Trước khi ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki, Mỹ đã thả tờ rơi xuống 33 thành phố của Nhật Bản. Tuy nhiên, Mỹ không nói đích danh thành phố nào sẽ trở thành mục tiêu.
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
Trong hàng ngàn năm, nhân loại đã luôn phải đi đường vòng, sử dụng nhiều bước phản ứng chỉ để thay đổi một nguyên tử duy nhất trong một phân tử. Nhưng kể từ bây giờ, mọi chuyện sẽ thay đổi!
Giải Nobel Hòa bình đã được trao cho Tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản, một phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki. Tổ chứ này cho biết chiến thắng của họ nhằm mục đích thúc đẩy giải trừ vũ khí hạt nhân, đồng thời kêu gọi xóa bỏ vũ khí hạt nhân.
Chiều 11/10 (giờ Hà Nội), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2024.
Giải Nobel Hòa bình 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo, một tổ chức của Nhật Bản gồm những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, vì hoạt động phản đối vũ khí hạt nhân.
Giải Nobel Hòa bình 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo, một tổ chức gồm những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào năm 1945.
Nihon Hidankyo, một phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki, trở thành chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2024.
Chiều 11/10, Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo (Nhật Bản). Nihon Hidankyo là một tổ chức gồm những nạn nhân sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử luôn nỗ lực trong việc kêu gọi tạo ra một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản, một phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, đã giành giải Nobel Hòa bình 2024.
Giải Nobel Hòa bình năm 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức có trụ sở tại Nhật gồm những người sống sót sau vụ Mỹ thả bom nguyên tử ở nước này, vì những nỗ lực đấu tranh để 'đạt được mục tiêu vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân'.
Tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản, một phong trào của những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, còn được gọi là Hibakusha đã giành được giải Nobel Hòa bình 2024.
Khoảng trống về nhân lực công nghệ hạt nhân là một trong những lý do quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam.
Hôm qua, tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024): Minh chứng về sức mạnh dân tộc, tinh thần đoàn kết, khát vọng hòa bình; Khoảng trống về nguồn nhân lực ngành hạt nhân; Lấy điện ảnh 'hút' khách du lịch; Xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao ở Thanh Trì: Nhiều bài học kinh nghiệm quý… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 11-10-2024.