Lợi thế từ 'tài nguyên văn hóa' và giải pháp để phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Tuần qua, một trong những sự kiện nhận được sự quan tâm của dư luận đó là lần đầu tiên Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam', do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.

PGS.TS – ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: HÓA GIẢI NHỮNG 'ĐIỂM NGHẼN' CẢN BƯỚC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Trực tiếp tham dự Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam do Chính phủ tổ chức sáng nay 22/12, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội kỳ vọng, Hội nghị sẽ thực sự tạo ra chuyển biến hơn nữa về nhận thức đối với sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, từ đó tạo điều kiện để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển bứt tốc, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển bền vững đất nước trong thời gian tới.

Hồi chuông báo động

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy 'Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu'. Hay như Tổng Bí thư Lê Duẩn từng nói 'Hồn Tổ quốc ngự trong lòng tuổi trẻ. Họ yếu hèn đất nước sẽ nguy vong'. Thấm nhuần câu nói đó, có lẽ đã đến lúc phải gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng suy văn hóa trong một bộ phận giới trẻ ngày nay.

Theo ai phải cẩn thận

Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng mép. Ngài bèn hỏi rằng: