Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Đền Ký Lục đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Ký Lục, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong do vua Thái Thành và vua Duy Tân phong tặng và giao cho dân làng thờ tự.

Đặc sắc Lễ hội 'Thập niên sự lệ' vừa thành Di sản quốc gia

Mới đây (22/4), tại Nghệ An, đại diện Bộ VH, TT & DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, còn gọi là Lễ hội 'Thập niên sự lệ'.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ 21 đến 23/4 tức 13 đến 15/3 Âm lịch, lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) diễn ra tại đền thờ Đức Thánh Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ Lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Tràng Sơn, Đô Lương, Nghệ An).

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 sẽ diễn ra với quy mô lớn và nhiều nội dung đặc sắc: Lễ tế thần, lễ cầu siêu, lễ rước thần, đêm thơ 'Nguyễn Cảnh thi tập'...

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) chính thức được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Thượng tướng quân Lê Ngọc Xích trên đất Hoằng Đạt

Vốn dòng dõi nhà Lê, là cháu đời thứ 5 của vua Lê Hiến tông, quê nội ở Vĩnh Lộc nhưng Lê Ngọc Xích lại sinh ra ở trên đất quê ngoại làng Hạ Vũ, nay thuộc xã Hoằng Đạt (Hoằng Hóa). Lớn lên trong giai đoạn chính trị bất ổn với những tranh giành quyền lực, đất nước bị chia cắt và các cuộc chiến tranh xảy ra triền miên, song ông vẫn giữ được sự thanh liêm, trung thực, hết lòng vì sự nghiệp trung hưng nhà Lê.

Tỉnh thành nào được xem như 'lá chắn' phía Đông đất nước?

Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Kinh đô kháng chiến nhà Hậu Lê bị lãng quên

Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy'

Sáng 9/4, Ủy ban nhân dân phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di tích phường Hàng Trống tổ chức buổi lễ khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy' tại Đình Phả Trúc Lâm, kể về câu chuyện tiến sĩ Nguyễn Thời Trung, thời nhà Mạc đi sứ sang Trung Quốc, học và truyền dạy lại nghề cho dân làng Trúc Lâm.

Khai mạc triển lãm kể chuyện nghề làm giầy phố cổ Hà Nội

Ngày 9/4, quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố' với câu chuyện về nghề làm da giầy tại Đình Phả Trúc Lâm (40 phố Hàng Hành).

Dòng sông Lô trôi

Chúng tôi đi bên dòng sông, ngẫm nghĩ về dòng sông, bỗng thấy mình như những giọt nước, mỗi giọt nước mang một số phận, và phải có những giọt nước ấy mới góp lại thành số phận của dòng sông đất nước.

Nghệ nhân Hà Nội, dáng hình của đất

Với khát khao tạo nên những sản phẩm gốm khác biệt, một vài nghệ nhân của làng gốm Bát Tràng kiên trì theo đuổi cách làm gốm thủ công, trong đó có nghệ nhân trẻ Nguyễn Tuấn Minh. Đôi bàn tay của Tuấn Minh đã đã tạo tác những sản phẩm gốm đặc biệt.

Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Dấu ấn triều Mạc tại Lạng Sơn: Những giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy

Trong hơn một thế kỷ tồn tại, nhà Mạc đã để lại nhiều dấu ấn với những di tích, di sản, hiện vật có giá trị. Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền của tỉnh đã quan tâm công tác bảo tồn, gìn giữ, đưa những di tích, di sản nhà Mạc để lại trở thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn và ý nghĩa.

Sông Đa Độ núi Đối - những dư âm lịch sử

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa mà nay là huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Thăm làng đá hơn 400 năm tuổi ở Cao Bằng

Tồn tại hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn giữ được những vẻ đẹp độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Gần đây, làng đá này thu hút nhiều du khách ghé thăm bởi vẻ cổ kính, thanh bình.

Tưng bừng Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024

Trong 2 ngày 15 - 16/3 (tức ngày mùng 6 - 7/2 năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tổ chức Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024.

Dòng họ có 2 cha con tiến sĩ làm quan to, cuối đời từ chức vì 'quá vinh hiển'

Trong số 82 văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám có khắc tên hai cha con cùng đỗ đại khoa là Trạng nguyên Giáp Hải và Tiến sĩ Giáp Lễ. Những giai thoại kể về sự hiếu học và đỗ đạt vinh hiển ấy luôn là niềm tự hào của dòng họ Giáp tại Bắc Giang.

Ngôi chùa lưu giữ hai bảo vật quốc gia ở Hải Phòng

Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Bức tranh sơn thủy 'sông Đa Độ - núi Đối'

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa từ bao đời, mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa, nay thuộc huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Đặc sắc lễ hội Mường Đòn

Sáng 27/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), lễ hội Mường Đòn, xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành đã thu hút đông đảo nhân dân, du khách về tham dự.

'Hổ phụ sinh hổ tử' xứng hàng anh kiệt triều Lê

Chuyện về cha con nhà khoa bảng lừng danh xứ Thanh đã để lại cho hậu thế đúc kết chính xác về câu nói 'cha nào, con nấy' hoặc 'hổ phụ sinh hổ tử'.

Hàng nghìn người tham gia lễ hội Đền Dẻ Đoóng linh thiêng

Theo tục lệ của địa phương gần 600 năm qua, đêm 14 rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch tại làng Dẻ Đoóng, xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chính quyền địa phương và đông đảo người dân tham gia tổ chức Lễ hội đền Dẻ Đoóng. Ngôi đền Dẻ Đoóng được nhiều đời lưu truyền rất linh thiêng, nên hàng năm, du khách thập phương và nhân dân trong tỉnh đông đảo tìm về.

Lễ hội chùa Đậu Thường Tín hội tụ linh thiêng

Lễ hội chùa Đậu, nơi hội tụ tinh hoa tâm linh, diễn ra từ ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn tại Thường Tín, Hà Nội. Sự kiện này không chỉ là dịp để người dân thể hiện lòng thành kính, mà còn phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa Việt. Lễ hội là bức tranh sống động với nghi lễ truyền thống đã thu hút du khách gần xa.

Trẩy hội Chùa Đà Quận

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng âm lịch), tại xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), diễn ra Lễ hội Chùa Đà Quận, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương đến trẩy hội.

Nhiều hoạt động diễn ra tại Lễ hội chùa Đống Lân

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), diễn ra Lễ hội Chùa Đống Lân, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Hải Phòng: Gần 150 học sinh dự Lễ hội Khai bút đầu Xuân

Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đinh Bạt Tụy là ai mà được cả 'vua Lê, chúa Trịnh' trọng vọng?

Một bề tôi trung thành không thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy đã bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn. Chính nhờ vậy mà tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi với non sông đất Việt.

Ngắm 3 điểm đến ở Lạng Sơn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam'

Thành nhà Mạc, 'hồ trái tim' Lân Cút và khu du lịch cộng đồng tại xã Hữu Liên, Yên Thịnh (huyện Hữu Lũng)… là 3 điểm đến tại Lạng Sơn được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' qua 3 mùa tổ chức.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê – Nguyễn

Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ, trong đó có ghi nhận thi kệ hay ngữ lục của các Thiền sư.

Hoàn thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử đền Cột Cờ

TP. Thái Nguyên vừa tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử cấp tỉnh đền Cột Cờ, ở phường Trưng Vương.

Thượng thư Lê Trạc Tú - danh thơm để lại cho đời

Sinh ra trong gia đình danh giá ở làng Hộ Thịnh (Phú Thịnh) nay là thôn Khang Thịnh, xã Xuân Thịnh, huyện Triệu Sơn, Thượng thư Lê Trạc Tú được biết đến là nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp quan trọng đối với triều đình Lê - Trịnh. Không chỉ vậy, ông còn được người đời nhắc nhớ bởi sự thanh liêm, chính trực.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.