Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Dấu ấn triều Mạc tại Lạng Sơn: Những giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy

Trong hơn một thế kỷ tồn tại, nhà Mạc đã để lại nhiều dấu ấn với những di tích, di sản, hiện vật có giá trị. Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền của tỉnh đã quan tâm công tác bảo tồn, gìn giữ, đưa những di tích, di sản nhà Mạc để lại trở thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn và ý nghĩa.

Sông Đa Độ núi Đối - những dư âm lịch sử

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa mà nay là huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Thăm làng đá hơn 400 năm tuổi ở Cao Bằng

Tồn tại hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn giữ được những vẻ đẹp độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Gần đây, làng đá này thu hút nhiều du khách ghé thăm bởi vẻ cổ kính, thanh bình.

Tưng bừng Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024

Trong 2 ngày 15 - 16/3 (tức ngày mùng 6 - 7/2 năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tổ chức Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024.

Dòng họ có 2 cha con tiến sĩ làm quan to, cuối đời từ chức vì 'quá vinh hiển'

Trong số 82 văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám có khắc tên hai cha con cùng đỗ đại khoa là Trạng nguyên Giáp Hải và Tiến sĩ Giáp Lễ. Những giai thoại kể về sự hiếu học và đỗ đạt vinh hiển ấy luôn là niềm tự hào của dòng họ Giáp tại Bắc Giang.

Ngôi chùa lưu giữ hai bảo vật quốc gia ở Hải Phòng

Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Bức tranh sơn thủy 'sông Đa Độ - núi Đối'

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa từ bao đời, mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa, nay thuộc huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Đặc sắc lễ hội Mường Đòn

Sáng 27/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), lễ hội Mường Đòn, xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành đã thu hút đông đảo nhân dân, du khách về tham dự.

'Hổ phụ sinh hổ tử' xứng hàng anh kiệt triều Lê

Chuyện về cha con nhà khoa bảng lừng danh xứ Thanh đã để lại cho hậu thế đúc kết chính xác về câu nói 'cha nào, con nấy' hoặc 'hổ phụ sinh hổ tử'.

Hàng nghìn người tham gia lễ hội Đền Dẻ Đoóng linh thiêng

Theo tục lệ của địa phương gần 600 năm qua, đêm 14 rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch tại làng Dẻ Đoóng, xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chính quyền địa phương và đông đảo người dân tham gia tổ chức Lễ hội đền Dẻ Đoóng. Ngôi đền Dẻ Đoóng được nhiều đời lưu truyền rất linh thiêng, nên hàng năm, du khách thập phương và nhân dân trong tỉnh đông đảo tìm về.

Lễ hội chùa Đậu Thường Tín hội tụ linh thiêng

Lễ hội chùa Đậu, nơi hội tụ tinh hoa tâm linh, diễn ra từ ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn tại Thường Tín, Hà Nội. Sự kiện này không chỉ là dịp để người dân thể hiện lòng thành kính, mà còn phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa Việt. Lễ hội là bức tranh sống động với nghi lễ truyền thống đã thu hút du khách gần xa.

Trẩy hội Chùa Đà Quận

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng âm lịch), tại xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), diễn ra Lễ hội Chùa Đà Quận, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương đến trẩy hội.

Nhiều hoạt động diễn ra tại Lễ hội chùa Đống Lân

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), diễn ra Lễ hội Chùa Đống Lân, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Hải Phòng: Gần 150 học sinh dự Lễ hội Khai bút đầu Xuân

Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đinh Bạt Tụy là ai mà được cả 'vua Lê, chúa Trịnh' trọng vọng?

Một bề tôi trung thành không thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy đã bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn. Chính nhờ vậy mà tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi với non sông đất Việt.

Ngắm 3 điểm đến ở Lạng Sơn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam'

Thành nhà Mạc, 'hồ trái tim' Lân Cút và khu du lịch cộng đồng tại xã Hữu Liên, Yên Thịnh (huyện Hữu Lũng)… là 3 điểm đến tại Lạng Sơn được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' qua 3 mùa tổ chức.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê – Nguyễn

Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ, trong đó có ghi nhận thi kệ hay ngữ lục của các Thiền sư.

Hoàn thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử đền Cột Cờ

TP. Thái Nguyên vừa tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử cấp tỉnh đền Cột Cờ, ở phường Trưng Vương.

Thượng thư Lê Trạc Tú - danh thơm để lại cho đời

Sinh ra trong gia đình danh giá ở làng Hộ Thịnh (Phú Thịnh) nay là thôn Khang Thịnh, xã Xuân Thịnh, huyện Triệu Sơn, Thượng thư Lê Trạc Tú được biết đến là nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp quan trọng đối với triều đình Lê - Trịnh. Không chỉ vậy, ông còn được người đời nhắc nhớ bởi sự thanh liêm, chính trực.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.

Hải Phòng: Gần 200 đô vật toàn quốc sẽ tham gia 'Hội Vật dân tộc thời Mạc'

Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' và Lễ hội Chợ quê thời Mạc lần III sẽ quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải thưởng với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.

Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng tổ chức Hội thi truyền thống vật dân tộc lần thứ 3

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc và Lễ hội Chợ quê thời Mạc sẽ diễn ra vào dịp xuân mới Giáp Thìn 2024.

Then từ miền cổ tích bước vào thời 4.0

Tôi lựa chọn lên Cao Bằng đón xuân mới năm 2024 tại các bản làng nghe hát Then. Bởi trước đó, tôi chỉ xem qua live tream trên mạng xã hội màn biểu diễn xác lập kỷ lục hát Then, đàn tính với sự tham gia của 1.000 người tại Lễ hội thác Bản Giốc (Trùng Khánh) - Sự lựa chọn của anh Lê Anh Dũng, du khách Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều du khách đến Cao Bằng là cách mà Cao Bằng đưa hát Then từ miền cổ tích bước vào thời đại 4.0.

Nhiều thiết bị chiếu sáng, cảnh quan tại khu di tích thành nhà Mạc bị phá hủy, hư hỏng

Hiện nay, tại khu di tích thành nhà Mạc (thuộc phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn) có nhiều đèn chiếu sáng trong khuôn viên di tích bị gãy đổ hoặc bóng đèn bị hỏng, bị tháo dỡ, mặt kính bảo vệ bị phá vỡ. Điều đó khiến hệ thống đèn không phát huy tác dụng và gây mất mỹ quan.

Nhiều thiết bị chiếu sáng, cảnh quan tại khu di tích thành nhà Mạc bị phá hủy, hư hỏng

Hiện nay, tại khu di tích thành nhà Mạc (thuộc phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn) có nhiều đèn chiếu sáng trong khuôn viên di tích bị gãy đổ hoặc bóng đèn bị hỏng, bị tháo dỡ, mặt kính bảo vệ bị phá vỡ. Điều đó khiến hệ thống đèn không phát huy tác dụng và gây mất mỹ quan.

Một nhà ba vị đại khoa, hai con vinh quy một ngày

Là trường hợp hiếm có, một gia đình cả ba cha con đều là đại khoa, trong đó hai người con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi.

Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều 9-1, tại TP Hải Phòng, Ban Vận động Unesco vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 -2035) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024

Cà phê một mình ở Thành Tuyên

Chiều rơi rơi… sông Lô ngang mặt/ Tôi và một góc Thành Tuyên…

Chuyển đổi số ở làng đá 400 tuổi

Sau khi áp dụng chuyển đổi số, nhiều hộ dân kinh doanh mô hình homestay tại làng đá Khuổi Ky (Trùng Khánh, Cao Bằng) đã hoạt động ổn định, đón lượng khách đều đặn trong năm.

Những ngôi đền nổi tiếng xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.

Nhiều phát hiện quan trọng qua khai quật khảo cổ 3 di tích ở Cao Bằng

Qua khai quật khảo cổ, các chuyên gia đã thu được hàng nghìn hiện vật có giá trị và khảo sát được kỹ thuật, cấu trúc, vật liệu xây thành Nà Lữ và thành Bản Phủ.