Theo sử sách ghi lại thì đây là vị hoàng hậu có nhan sắc xấu nhất nếu không muốn nói là kỳ dị nhất trong lịch sử Trung Hoa, tuy nhiên sự cuồng loạn trong chuyện chăn gối thì không ai có thể là đối thủ của bà. Người đàn bà này chính là Hoàng hậu Giả Nam Phong thời Tây Tấn.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Dưới thời phong kiến, Tư Mã Trung được nhớ đến là hoàng đế Trung Quốc có trí tuệ không bình thường, ngờ nghệch. Vì vậy, ông bị hoàng hậu xấu xí Giả Nam Phong 'cắm sừng' và âm mưu chiếm ngôi.
Vị hoàng hậu xấu người xấu nết dù ghen tuông tàn bạo nhưng lén lút tìm mỹ nam để thỏa mãn thói phóng đãng của mình.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy. Theo sử sách, Tào Tháo đã nhìn ra dã tâm của Tư Mã Ý và từng nhắc nhở con trai là Tào Phi.
Trong lịch sử phong kiến, một hoàng hậu Trung Quốc nổi tiếng có dung mạo cực xấu xí. Dù có răng hô, chân to, da đen nhưng bà hoàng này có rất nhiều nam sủng và còn khiến một vương triều đi xuống.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trước khi qua đời, Tào Mạnh Đức đã tiên tri về việc Tư Mã Ý sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.
Trước khi qua đời, Tào Tháo đã dặn dò con trai Tào Phi phải đề phòng Tư Mã Ý.
Trong thời kỳ Tam quốc, võ tướng nhiều vô kể nhưng chỉ có duy nhất Quan Vũ và Triệu Vân là được thờ ở Đế vương miếu.
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc.
Tào Tháo nổi tiếng là người trọng dụng nhân tài, Tư Mã Ý thông minh hơn người, tất nhiên Tào Tháo rất cần, nhưng khi Tào Tháo mời Tư Mã Ý lại kiếm cớ từ chối.
Thời kì Tam quốc là thời kì loạn thế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và cũng là thời đại cho ra đời rất nhiều mãnh tướng được hậu thế mến mộ.
Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi.
Trong số các hoàng đế Trung Quốc, Tấn Vũ Đế được xem là ông hoàng có sở thích chọn mỹ nhân hết sức kỳ quái. Đó là việc ông dùng dê để chọn mỹ nhân hầu hạ buổi tối.
Ngay cả khi đã chuẩn bị hàng loạt quan tài giả, thậm chí đầu độc những người có liên quan, nơi an nghỉ của Tư Mã Ý sau cùng vẫn bị phát hiện trong một tình huống hết sức bất ngờ.
Cổ nhân có câu 'Thời thế tạo anh hùng', cũng bởi vậy mà một giai đoạn chiến loạn hoành hành như thời Tam Quốc đã trở thành cái nôi sản sinh ra không ít anh hùng, hào kiệt cho lịch sử Trung Hoa. Nổi bật hơn cả phải kể tới Tư Mã Ý, người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy.
Hai người đàn bà này đều có ngoại hình xấu xí nhưng lại khiến chồng yêu say đắm. Tính cách, tài năng và số phận của họ đều trái ngược nhau hoàn toàn.
Không những được mệnh danh là hoàng hậu xấu nhất trong lịch sử Trung Quốc, Giả Nam Phong còn được ví như đệ nhất hoang dâm, thường ráo riết săn lùng mỹ nam.
Tư Mã Ý nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy. Tôn trọng kẻ thù chính là triết lý làm người của Trọng Đạt. Tư Mã Ý còn được mênh danh là 'ông vua nhẫn nhịn'.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Trong đó, tuyệt nhân là Lưu Bị, tuyệt gian là Tào Tháo, và tuyệt trí là Khổng Minh.
Giai đoạn Tam Quốc bắt đầu từ cuối thời Đông Hán đến khi nhà Tây Tấn nhất thống thiên hạ, kéo dài tổng cộng 90 năm. Lúc bấy giờ thiên hạ đại loạn, quần hùng khắp nơi nổi lên tranh bá. Chỉ cần 3 nhân vật này không qua đời sớm, rất có thể thời Tam Quốc đã phát sinh những biến đổi rất lớn.
Hoàng hậu đó không ai khác chính là Giả Nam Phong, người được mệnh danh là hoàng hấu xấu xí nhất Trung Hoa.
Trong hậu cung thâm nghiêm, chuyện dan díu tưởng khó bằng lên trời. Ấy thế mà nhiều vị hoàng hậu vẫn xoay xở được để 'cắm sừng' hoàng đế.
Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng 'đôi lứa xứng đôi' nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.
Hậu cung có quá nhiều mỹ nữ nên mỗi khi đêm đến, việc lựa chọn sủng hạnh phi tần nào là một vấn đề khá hóc búa với các hoàng đế.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy. Sau đây là 5 câu nói kinh điển của Trọng Đạt.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Hồng nhan bạc phận đúng là câu nói chính xác khi nói về cuộc đời của vị hoàng hậu này.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy. Đâu là trận đánh hay nhất của ông ở thời kỳ này?
Theo sử sách ghi lại, Giả Nam Phong thời Tây Tấn là vị hoàng hậu xấu hiếm có nếu không muốn nói là kỳ dị trong lịch sử Trung Quốc. Hơn thế, sử sách còn ghi chép về chuyện phòng the kì dị của bà.
Tư Mã Ý và các con trai, cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tây Tấn hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Thế nhưng vì đâu? Vì ai mà chỉ sau 4 đời, nhà Tây Tấn đã nhanh chóng sụp đổ?
Hoàng hậu Giả Nam Phong và đức vua Tư Mã Trung được xem là cặp đôi dị hợp nhất lịch sử Trung Hoa. Đức vua ngu si ngờ nghệch và vị hoàng hậu hoang dâm xấu 'ma chê quỷ hờn'.
Trước khi Tôn Quyền nắm quyền cả vùng Giang Đông rộng lớn, người anh trai Tôn Sách mới là người có tầm ảnh hưởng lớn nhất và có công lớn lập nên nhà Đông Ngô.
Hạ Hầu Kiệt là một nhân vật sống vào thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là bà con của Tào Tháo, một thế lực quân phiệt ở thời kỳ bấy giờ. Qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa Hạ Hầu Kiệt được biết đến với tình tiết bị Trương Phi hét lớn và sợ quá vỡ mật chết.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.