Điểm đặc biệt, Di chúc là văn kiện duy nhất trong hàng nghìn văn kiện của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà trong đó Người đã sử dụng chính thức khái niệm 'Đảng cầm quyền' với các tiêu chí rất cụ thể như là các phẩm chất 'sống còn' của Đảng.
Truyền thông đa phương tiện khiến mỗi công dân đều trở thành một nhà báo tự sản xuất tin bài, tự xuất bản và có bạn đọc riêng. Nhưng để những bài báo sống được trong lòng công chúng thì báo chí phải hướng thiện, 'Phò chính trừ tà'.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời là một nhà báo cách mạng vĩ đại, người khai sinh và đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Với Bác Hồ, nhà cách mạng và nhà báo hòa quyện làm một, hoạt động cách mạng và hoạt động báo chí luôn song hành với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện và hỗ trợ lẫn nhau.
Báo giới Việt Nam đang ở trước thềm kỷ niệm 100 năm Ngày ra đời nền Báo chí Cách mạng (21/6/1925 - 21/6/2025).
Báo chí hiện đã có những bước phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mô và đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin, tuyên truyền.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không thừa nhận mình là một nhà báo chuyên nghiệp nhưng bằng tài năng và yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Người đã coi báo chí là một thứ vũ khí sắc bén và sử dụng một cách tài tình để tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia cách mạng. Ngoài hàng ngàn bài báo viết về những vấn đề quan trọng, to lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Người còn nêu lên những quan điểm, tư tưởng cơ bản soi đường cho báo chí cách mạng và người làm báo Việt Nam.
Điện ảnh Quân đội nhân dân tham dự 13 bộ phim tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXII, do Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức từ ngày 18 đến 20-11, tại Thừa Thiên Huế.
Cùng với toàn Đảng, toàn dân, những người làm báo nói chung, báo chí quân đội nói riêng đang đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ báo chí, chất lượng bài viết là vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất.
Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhân cách người làm báo - dù sinh thời Người chưa trực tiếp nêu vấn đề này - vẫn có giá trị soi sáng cho những người làm báo hôm nay.
Thư viện Lâm Đồng vừa tổ chức trưng bày sách về báo chí nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. Trưng bày giới thiệu đến bạn đọc hơn 50 đầu sách viết về nhà báo, nghề báo như: Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, Cách thức làm báo, Học nghề và truyền nghề, Những sự kiện báo chí gây rúng động trong nước và thế giới, Chia sẻ kinh nghiệm làm báo, Chân dung những nhà báo lỗi lạc...
Thư viện Lâm Đồng vừa tổ chức trưng bày sách về báo chí nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2019) tại không gian triển lãm giới thiệu tài liệu của Thư viện.
Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ trưởng Tổng cục Chính trị (TCCT), ngày 14-6, Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Nhà báo chiến sĩ noi gương Nhà báo Hồ Chí Minh'.
Nói chuyện với các nhà báo tại Đại hội lần thứ II, Hội Nhà báo Việt Nam (ngày 16/4/1959), Bác đã nói những lời giản dị mà thấm thía: 'Về nội dung viết, mà các cô, các chú gọi là 'đề tài', thì tất cả những bài Bác viết chỉ có một 'đề tài' là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội'.