Chỉnh trang Công viên Tháp nước tạo mỹ quan đô thị

Với mục đích để bảo tồn di tích lịch sử, tôn tạo không gian xanh, phục vụ nhu cầu giải trí, góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị và các nhu cầu khác cho nhân dân thành phố Phan Thiết; đồng thời, tạo mỹ quan thu hút khách du lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tư vừa phê duyệt (tháng 10/2023) báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình chỉnh trang cụm Công viên Tháp nước, thành phố Phan Thiết.

Gaza hứng đòn tập kích ác liệt nhất trong 3 tuần, toàn bộ mạng internet bị cắt

Hôm 27/10, quân đội Israel tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch tấn công tổng lực bằng cả không quân, hải quân và pháo binh vào hàng loạt mục tiêu trên khắp dải Gaza.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Cây cao su tạo nên bước ngoặt đặc biệt trên đất Đồng Nai

Đến cuối thế kỷ XIX, nền nông nghiệp tỉnh Biên Hòa có bước phát triển song vẫn là nông nghiệp cổ truyền, việc canh tác phụ thuộc vào thiên nhiên. Lối sản xuất tự túc tự cấp với lúa là cây trồng chính, nhưng lại không đủ ăn, còn các cây khác cũng trồng manh mún; chưa tạo ra nông sản hàng hóa.

Bệnh viện ở Gaza bị không kích, hơn 500 người thiệt mạng

Ít nhất 500 người thiệt mạng cùng hàng trăm người khác bị thương và mất tích trong vụ không kích được cho là do quân đội Israel tiến hành vào một bệnh viện ở dải Gaza tối 17/10.

Hội nghị thường niên WB-IMF: Hành động toàn cầu, tác động toàn cầu

Chuyên gia khách mời Vũ Đỗ Khanh cho biết Hội nghị thường niên WB-IMF tập trung đưa ra các đối sách cho các ngân hàng trung ương và khuyến khích các nền kinh tế thực thi những chính sách cứng rắn hơn.

Chính quyền quân sự Niger yêu cầu một 'khuôn khổ thương lượng' với Pháp

Chính quyền quân sự Niger hy vọng kế hoạch rút quân sắp tới của Pháp khỏi quốc gia Tây Phi này sẽ tuân thủ một số điều kiện.

Niger cấm máy bay Pháp vào không phận

Không phận Niger 'mở cửa cho tất cả các chuyến bay thương mại trong nước và quốc tế ngoại trừ máy bay của Pháp hoặc máy bay do Pháp thuê, bao gồm cả các chuyến bay của hãng hàng không Air France'.

Tổng thống Pháp tuyên bố sẽ rút hết quân khỏi Niger

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo, nước này sẽ chấm dứt sự hiện diện quân sự ở Niger vào cuối năm nay.

Bài 2: Có muốn cũng không thể tẩy trắng cuộc cách mạng

Trong cơn biến động của thời cuộc, của lịch sử dân tộc, có những nhân vật chính trị từng trên tuyến đầu chống chế độ nhưng trong một chừng mực nào đó, họ vẫn nói lên tiếng nói khách quan, không phải để bảo vệ hay đánh bóng cá nhân họ, ngược lại, họ bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ sự thật.

Giai đoạn chuyển tiếp ở Gabon kéo dài hai năm là 'mục tiêu hợp lý'

Ngày 10/9, phát biểu trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin AFP, Thủ tướng lâm thời của Gabon Raymond Ndong Sima cho biết giai đoạn chuyển tiếp kéo dài hai năm trước khi tổ chức các cuộc bầu tự do theo cam kết của các nhà cầm quyền quân sự ở nước này là 'mục tiêu hợp lý.'

Israel tạm đóng cửa 4 nhà thờ của người Eritrea do lo ngại về an ninh

Cảnh sát đã nhận được tin tình báo rằng người Eritrea trên khắp Israel đang lên kế hoạch quay trở lại Tel Aviv để tiếp tục biểu tình, do vậy cảnh sát ra quyết định đóng cửa các nhà thờ vào cuối tuần.

Israel tạm đóng cửa các nhà thờ của người Eritrea sau bạo loạn

Theo phóng viên TTXVN tại Israel, trong ngày lễ Shabat 9/9, cảnh sát thành phố Tel Aviv đã thực thi lệnh tạm thời đóng cửa 4 nhà thờ của người Eritrea ở phía Nam thành phố này do lo ngại về an ninh.

Pháp lên kế hoạch giảm sự hiện diện quân sự ở Niger

Pháp đang có kế hoạch giảm sự hiện diện quân sự ở Niger, sau khi nhóm đảo chính ở quốc gia Tây Phi này yêu cầu lực lượng Pháp 'nhanh chóng' rời đi.

Niger đặt quân đội trong tình trạng báo động cao trước lo bị ngại ECOWAS tấn công

Khối Tây Phi nhấn mạnh giải pháp ngoại giao tuy nhiên vẫn sẵn sàng tư thế sử dụng vũ lực nhằm khôi phục trật tự hiến pháp và chế độ dân sự ở Niger.

Tình hình Niger: Hàng chục ngàn người tuần hành ủng hộ trục xuất Đại sứ Pháp; FDS vô hiệu hóa hàng chục phần tử khủng bố

Hàng chục ngàn người Niger đã tuần hành ở thủ đô Niamey ngày 26/8 để ủng hộ cuộc đảo chính tháng trước, một ngày sau khi các nhà cầm quyền quân sự mới của nước này ra lệnh cho Đại sứ Pháp phải rời khỏi Niger trong 48 giờ.

Zimbabwe tiến hành bầu cử trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế

Ngày 23/8, người dân Zimbabwe đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống và cơ quan lập pháp được theo dõi chặt chẽ do có những lo ngại về gian lận phiếu bầu và khủng hoảng kinh tế.

Chính quyền quân sự mới ở Niger không tìm cách liên kết với Nga, Wagner

Điều đáng chú ý là lần đầu tiên chính quyền quân sự mới ở Niger công khai 'tách khỏi Nga' và tập đoàn quân sự tư nhân Wagner, trong khi sẵn sàng hợp tác với phương Tây.

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay - Nhìn từ khía cạnh lãnh đạo học

Khoa học về lãnh đạo, quản lý được hình thành từ hàng nghìn năm trước đây đã sản sinh ra nhiều tư tưởng, lý thuyết khác nhau, đặc biệt là có sự khác biệt tương đối giữa tư tưởng phương Đông và phương Tây. Mỗi tư tưởng, lý thuyết về lãnh đạo, quản lý đều có những giá trị riêng, là tham khảo nhất định đối với Đảng ta trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Đấu tranh với những luận điệu vô ơn, bội nghĩa

Với truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây', nhân dân Việt Nam không bao giờ quên công lao của những thế hệ đã hy sinh xương máu, đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Lại giở bài 'hoạt động vì môi trường' để vu cáo và can thiệp sai trái

Liên quan vụ án hình sự 'trốn thuế' đối với bà Hoàng Thị Minh Hồng, mặc dù CQĐT đã có thông tin chính thức trên báo chí nhưng nhiều trang mạng từ hải ngoại vẫn cố tình tảng lờ nhằm hướng lái vụ án sang chiều hướng khác, quy cho 'nhà cầm quyền bắt người hoạt động vì môi trường', lấy cớ để can thiệp sai trái vào công việc nội bộ của Việt Nam.

Không mơ hồ, lẫn lộn giữa tự do ngôn luận, tự do báo chí với ngôn luận tự do, báo chí tự do

Một trong những luận điệu thiếu thiện chí của một số tổ chức, cá nhân đối với Việt Nam là xuyên tạc ở đất nước Việt Nam không có tự do ngôn luận, tự do báo chí. Tuy nhiên, lập luận của họ đa phần có sự đánh tráo khái niệm giữa tự do ngôn luận, tự do báo chí với ngôn luận tự do, báo chí tự do.

Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước

Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.

Ngày này năm xưa 7/6: Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/6, Chính phủ Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; ban hành Quy chế làm việc của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương).

Văn hóa chính trị của người cán bộ, đảng viên hiện nay

Văn hóa chính trị là 'những giá trị, lý tưởng cao đẹp mà con người hướng tới trong hoạt động chính trị, thể hiện ở sự hiểu biết về chính trị, ở trình độ tổ chức hệ thống quyền lực, ở hành động chính trị theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định'(1). Việc làm rõ các nội dung liên quan tới văn hóa chính trị có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.

Séc hủy bỏ sắc lệnh cấp đất miễn phí cho Nga từ thời Liên Xô

Chính phủ Séc hôm thứ Tư đã hủy bỏ các sắc lệnh từ thời Liên Xô cho phép Đại sứ quán Nga quyền sử dụng đất miễn phí ở Praha và các thành phố khác, đây được xem là một động thái khiến cho mối quan hệ giữa hai quốc gia ngày càng trở nên cẳng thẳng.

Trung Quốc sẵn sàng giúp Afghanistan thiết lập hòa bình và ổn định

Ủy viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương ngày 6/5 khẳng định nước này sẵn sàng hỗ trợ Afghanistan thực hiện các mục tiêu như tự túc, hòa bình, ổn định, phát triển và thịnh vượng. Ông Tần Cương đưa ra tuyên bố này trong cuộc gặp với Ngoại trưởng của chính quyền Taliban tại Afghanistan Amir Khan Muttaqi tại thủ đô Islamabad của Pakistan.

Ông Trump: Mỹ đang tiến dần đến cuộc Đại suy thoái lần thứ hai

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 27/4 cảnh báo rằng nước này đang tiến dần đến cuộc Đại suy thoái lần thứ hai.

Vì sao mộ tặc không dám xâm phạm lăng mộ của Lưu Bị?

Rốt cục thì có điều bí ẩn nào trong nơi an nghỉ của một trong những nhân vật nổi tiếng Tam Quốc khiến mộ tặc không dám bén mảng.

Trò hề - 'thỉnh nguyện thư'

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) là cơ quan có tiếng nói quan trọng nhất trong hệ thống các thể chế của LHQ về quyền con người. Hội đồng Nhân quyền LHQ có vai trò góp phần thúc đẩy sự tôn trọng và bảo vệ trên phạm vi toàn cầu các quyền con người và tự do cơ bản một cách công bằng, bình đẳng và không phân biệt đối xử. Chính vì thế, việc lần thứ 2 Việt Nam được các nước tín nhiệm và bầu trúng cử với số phiếu tín nhiệm cao vào cơ quan cao nhất toàn cầu về nhân quyền đã khiến những thế lực phản động, thù địch cũng như bọn cơ hội chính trị ở trong và ngoài nước càng tỏ ra khó chịu. Thậm chí không ít kẻ còn tỏ thái độ tức tối, từ đó chúng luôn tìm cách cản trở, vu cáo, gây áp lực kêu gọi tẩy chay Việt Nam khỏi Hội đồng Nhân quyền LHQ.

CitiGroup: Trung Quốc trở thành 'bến an toàn' trong khủng hoảng ngân hàng toàn cầu

Những bất ổn tại hệ thống ngân hàng ở Mỹ và châu Âu đang khiến Trung Quốc trở thành nơi trú ẩn an toàn năm 2023, theo các nhà kinh tế tại CitiGroup.

CEO TikTok bị 'hỏi xoáy' suốt 5 giờ trong phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ

Ngày 23/3, trong phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ, CEO TikTok Shou Zi Chew liên tục đối mặt với các câu hỏi từ các nghị sĩ lưỡng đảng Mỹ.

Nhà Đấu Xảo là công trình nằm ở đâu Hà Nội ngày nay?

Nhà Đấu Xảo từng là công trình tráng lệ bậc nhất Đông Dương do người Pháp thiết kế và công nhân người Việt xây dựng. Tuy nhiên, do những biến cố lịch sử, công trình này đã không còn tồn tại đến ngày nay.

Ngắm khung cảnh lãng mạn mùa lá vàng nơi tháp nước Hàng Đậu

Những ngày cuối Xuân, tiết trời vẫn se se lạnh nhưng đã phảng phất đôi cơn nắng ấm giao mùa, lộc vừng bắt đầu trở mình thay lá. Trên nhiều tuyến phố Hà Nội, sắc lá đỏ chen vàng của lộc vừng quyến rũ bao người.

Ai là quan chức cấp bộ trưởng đầu tiên của Đức thăm Đài Loan (Trung Quốc) trong 26 năm?

Bộ trưởng Giáo dục Đức Bettina Stark-Watzinger sẽ thăm Đài Loan (Trung Quốc) vào đầu tuần tới.

Tiếng nói quốc tế về sự kiện Gạc Ma ngay trong năm 1988

Trước, trong và sau sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực trái phép chiếm Gạc Ma ngày 14/3/1988, dư luận và báo chí thế giới đã nhanh chóng bày tỏ thái độ, lập trường về sự kiện này.

Thủ tướng Nhật chỉ đạo hỗ trợ dân vượt lạm phát

Ngày 10-3, Thủ tướng Nhật Fumio Kishida chỉ thị các nhà cầm quyền đề xuất gói biện pháp kiềm chế lạm phát nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Nhân vật nào từng bị đi tù 10 năm vì hút thuốc lá?

Ông được xem là người đầu tiên mang thuốc lá đến châu Âu. Sau đó, ông bị giam 10 năm vì tội lan truyền thói quen độc hại này.

Các trường đại học Afghanistan mở cửa lại nhưng không có nữ sinh

Từ ngày 6/3, sinh viên Afghanistan bắt đầu trở lại các trường đại học sau kỳ nghỉ Đông. Tuy nhiên, kỳ học mới vẫn chỉ dành cho nam sinh.

Công ty Đông Ấn – một 'đế chế' trong lòng đế quốc Anh

Đó không chỉ là một tập đoàn thương mại. Đó phải được xem là tập đoàn thương mại toàn cầu đầu tiên trong lịch sử loài người. Và hơn thế, khi sử dụng tất cả mọi công cụ, kể cả những công cụ quân sự, để giành giật lợi nhuận, Công ty Đông Ấn Anh quốc (English East India Company), có thể nói, còn mang dáng dấp của một đế chế đúng nghĩa.

Ngày sinh phúc khí bao bọc, cả đời nhàn tênh, may mắn hết nấc

Mỗi người khi sinh ra lại mang tính cách, vận khí khác nhau thế nhưng khi nhìn vào ngày sinh âm lịch có thể đoán được phúc khí.

Taliban bất ngờ đóng cửa khẩu, hàng nghìn xe tải mắc kẹt ở biên giới

Hàng nghìn xe tải chở hàng hóa bị mắc kẹt ở khu vực biên giới Afghanistan - Pakistan, do chính quyền Taliban bất ngờ đóng một cửa khẩu then chốt giữa hai nước ngày thứ 3 liên tiếp.

Trung Quốc, Iran kêu gọi Afghanistan chấm dứt hạn chế đối với phụ nữ

Trung Quốc và Iran đã kêu gọi nước láng giềng Afghanistan nằm kẹp giữa 2 nước chấm dứt những hạn chế đối với việc làm và giáo dục của phụ nữ.

Huỳnh Tấn Phát - người Cộng sản kiên trung, mẫu mực

Kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15/2/1913 – 15/2/2023), tại tỉnh Bến Tre có nhiều hoạt động ý nghĩa như dâng dương, dâng hoa, chương trình nghệ thuật; cuộc thi viết, làm phim… Đặc biệt là hội thảo khoa học cấp quốc gia để tưởng nhớ, tri ân cuộc đời hoạt động cách mạng và những cống hiến to lớn của đồng chí Huỳnh Tấn Phát.

Nguyễn Thế Truyền và con đường yêu nước của ông

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969) là một nhà trí thức yêu nước và cách mạng theo con đường riêng của mình. Ông hy vọng tập trung mọi lực lượng dân tộc để chống thực dân Pháp, đòi lại độc lập cho đất nước bằng đường lối ôn hòa.

Không vì khó khăn mà chần chừ bỏ qua cơ hội

Theo TS. Nguyễn Đức Kiên - Tổ trưởng Tổ Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ, tình hình kinh tế tháng 1 cho thấy xu hướng khó khăn vẫn tiếp tục, song không vì thế mà chúng ta chần chừ, lo ngại khó khăn, bỏ qua cơ hội. Nghị quyết 01 của Chính phủ đã nêu ra 11 nhóm nhiệm vụ chính, 127 nhiệm vụ cụ thể, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương phải nhanh chóng bắt tay ngay vào triển khai, để có thể thực hiện thành công kế hoạch đã đề ra cho cả năm 2023.

Bay cao, vươn xa từ tư tưởng Phan Châu Trinh

Tư tưởng canh tân của nhà yêu nướcPhan Châu Trinh để lại cho chúng ta nhiều bài học quý nhằm vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước trong giai đoạn hiện nay.