Một báo cáo khoa học khí hậu của Liên hợp quốc hôm thứ Hai (9/8) cho biết, các đợt nắng nóng cực đoan trước đây chỉ xảy ra một lần trong 50 năm nay dự kiến sẽ xảy ra một lần mỗi thập kỷ do trái đất nóng lên, trong khi các trận mưa lớn và hạn hán cũng trở nên thường xuyên hơn.
TTH - Một loạt các sự kiện thời tiết nguy hiểm chưa từng có xảy ra trong mùa hè này, bao gồm nhiệt độ cao như ở Thung lũng Chết được ghi nhận tại phía Tây Canada, những trận lũ quét xảy ra trên khắp Tây Âu, mưa lũ hoành hành ở miền Trung Trung Quốc…, có thể khiến 2021 trở thành năm mà các dự báo về khí hậu trở thành một hiện thực không thể bỏ qua.
Người đứng đầu Cơ quan An ninh công cộng của tỉnh, ông Mike Farnworth cho biết việc ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ giúp tỉnh giải quyết nhanh chóng các cuộc sơ tán hàng loạt.
Lũ lụt ở Đức và các khu vực khác ở Tây Âu đã được mô tả là một 'thảm họa', một 'vùng chiến sự' và 'chưa từng có'.
Mỹ và Canada đang hứng chịu cơn sóng nhiệt được đánh giá là 'tồi tệ nhất lịch sử'. Với nhiệt độ trung bình lên tới 47 độ C trong bóng râm, thiệt hại nặng nề là không tránh khỏi.
Khu vực miền Tây Canada và Tây Bắc Mỹ đã trải qua đợt nắng nóng kỷ lục với những mức nhiệt cao chưa từng có, khiến nhiều người tử vong. Cái nắng như thiêu đốt làm cho chính quyền hai nước lo ngại về nguy cơ cháy rừng.
Theo các nhà khí hậu học, đợt nắng nóng chết người trong tuần này ở Canada đã phá vỡ nhiều kỷ lục tồn tại, dự kiến sẽ tiếp tục vượt qua mức nhiệt cao nhất từng ghi nhận.
Ít nhất 134 người ở Vancouver (Canada) đã tử vong trong đợt nắng nóng kinh hoàng đang hoành hành đất nước này.
Ít nhất 69 người ở khu vực Vancouver của Canada đã thiệt mạng trong đợt nắng nóng kỷ lục ở phía tây nước này và vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Mỹ.
Người dân Mỹ và Canada đang phải vật lộn với đợt nắng nóng kỷ lục trong vòng hơn 80 năm qua.
Đây là những bước đầu tiên dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Những chuyển động địa chính trị đang làm vùng Bắc Cực lạnh giá nóng lên, trong đó đặc biệt phải kể đến nỗ lực của Mỹ nhằm giảm bớt căng thẳng với Nga nhân cuộc họp của Hội đồng Bắc Cực mà hai nước đều là thành viên.
Theo RT, thế giới đang đối mặt với tình trạng cạn kiệt cát-một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất.
Theo các nhà khoa học, đây có thể là thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Khi núi lửa phun trào thì tác động nguy hại đến khí hậu là rất lớn mà một trong những nguy cơ là lượng khí dioxit sunfurơ phun lên tầng bình lưu tăng lên. Chất này phản xạ lại những tia nắng Mặt Trời, làm Trái Đất bị lạnh đi một vài năm. Nhưng giai đoạn ấm của khí hậu lên sau thời kỳ lạnh đi cũng có thể kích thích núi lửa phun trào.
Một yếu tố góp phần khác vào sức nóng khắc nghiệt của sa mạc Dasht-e Lut là thiếu thảm thực vật. Đất mặn khiến cho những loài thực vật thậm chí là khó sống nhất cũng rất khó tồn tại.
Nhiệt độ liên tục tăng cao trong những năm gần đây đã gây ra nhiều tác động tiêu cực cho Trái Đất như sông băng tan, nước biển dâng cao, cháy rừng, bão lớn hơn,...
Sao Hỏa mang đặc điểm địa lý khác biệt so với Trái Đất nhưng cũng ẩn chứa nhiều điều cuốn hút dự đoán sẽ là địa điểm du lịch 'xa lạ' trong tương lai.
Dự kiến, trong khoảng một tháng tới, các nhà khoa học sẽ đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra đối với hiện tượng thời tiết cực đoan mới nhất diễn ra ở Việt Nam.
Một vệ tinh NASA đã chụp được hình ảnh một mảng băng khổng lồ đột ngột chuyển sang màu xanh lục ở Nam Cực.
Năm 2020 là năm nóng nhất trong 30 năm qua tại bán đảo Nam Cực. Đây là kết quả nghiên cứu được Đại học Santiago de Chile công bố ngày 2/10.
WMO cho biết khả năng trong ít nhất một năm, nhiệt độ trung bình thế giới trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1850-1900 là 20%.
Nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng lên trong 5 năm tới, và thậm chí có những thời điểm tăng hơn mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp.
Giới chức Nhật Bản cho biết, ít nhất 17 người nghi thiệt mạng vì lũ lụt và lở đất nhấn chìm một viện dưỡng lão ở miền Nam nước này.
Trung Quốc, nước vốn giữ vị trí dẫn đầu về tiêu thụ nguyên liệu hydrocarbon, đã đạt được kết quả ấn tượng trong việc giảm lượng khí thải.
Các nhà khoa học đang ra sức cảnh báo sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm chậm tốc độ di chuyển của bão, tăng sức tàn phá của nó.
Trong nỗ lực chuyển đổi hoạt động kinh doanh và đa dạng hóa nguồn thu để giảm phụ thuộc vào dầu mỏ, công ty Shell bắt đầu xây dựng nhà máy điện Mặt trời lớn đầu tiên với 400.000 tấm pin đạt tổng công suất 120 MW ở bang Queensland, Úc.
Phân tích các bức ảnh vệ tinh về sườn núi Everest thu được trong 2 thập niên qua, các nhà khoa học Anh nhận thấy một trong những hậu quả của tình trạng ấm lên toàn cầu là trong nhiều năm: Thảm thực vật phủ quanh sườn núi đã nhanh chóng mở rộng lên và đạt tới độ cao 5.500m.
Ngày 11-1, trong cuộc trả lời phỏng vấn của Báo Nga, ông Andrei Kiselev, chuyên gia về khí hậu thuộc Đài Quan sát Địa Vật lý mang tên A.I. Voeikov cho biết hiện tượng khí hậu nóng lên ở Nga đang xảy ra với tốc độ cao hơn gấp 2,5 lần so với mức trung trình trên toàn thế giới.
Trong khoảng 30 năm, nhiệt độ trung bình mùa Đông nước Nga tăng 2-2,5 độ C khiến 'mùa Đông nước Nga' bị biến thành 'mùa Đông châu Âu'.