Trong 29 năm qua, con người luôn tìm cách khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu, tuy nhiên chưa thực sự hiệu quả, Trái Đất đang dần nóng lên và chết chóc hơn.
Trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 tại Glasgow, Scotland, hầu hết các nhà khí hậu học hàng đầu nói rằng ngưỡng 2 độ C kiềm chế sự nóng lên toàn cầu nằm ngoài tầm với.
Khoảng 3.500 tỉ tấn băng ở dải băng Greenland tan chảy trong thập kỉ qua cao hơn nhiều so với dự báo, khiến hàng trăm triệu người có nguy cơ bị ngập lụt.
Các nhà khí hậu học hàng đầu cảnh báo rằng việc giữ nhiệt độ không tăng quá 1,5 độ C là một ngưỡng quan trọng đối với hành tinh và không thể thương lượng.
Hiệp định Paris năm 2015 là một thành công mang tính biểu tượng cao trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tuy nhiên, thực hiện Hiệp định Paris như thế nào lại là cả một câu chuyện dài.
Nghiên cứu mới cho thấy tác động của con người và biến đổi khí hậu đã biến 10 khu rừng di sản thế giới trở thành nơi phát thải ròng khí carbon trong suốt 20 năm qua.
Từ Thung lũng Chết tới Trung Đông, tiểu lục địa Ấn Độ đến cận Sahara châu Phi, tình trạng ấm lên toàn cầu đã khiến cuộc sống của hàng triệu người trở nên khó khăn hơn. Các chuyên gia hôm thứ năm, 28-10-2021, cảnh báo, nếu không có hành động nào được tiến hành để làm chậm sự biến đổi của khí hậu thì các mức nhiệt độ cao kỷ lục và những đợt nắng nóng chết người mà nó mang đến sẽ ngày càng trầm trọng hơn.
Mỗi đợt nắng nóng khủng khiếp hoành hành trên quy mô lớn khiến hàng nghìn người tử vong và điều đáng lo ngại là các đợt nắng nóng này ngày một gia tăng.
Nhiệt độ đang ấm lên trên toàn cầu, từ thung lũng Tử thần tới Trung Đông, từ tiểu lục địa Ấn Độ tới phía Nam sa mạc Sahara ở châu Phi, đã làm cho cuộc sống thường nhật của hàng triệu người trở nên khó khăn hơn.
Cuối tuần trời nắng đẹp, nhiều tình nguyện viên đã đến giúp vợ chồng anh chị Anne và Christian Balduyck thu hoạch tại trang trại Glabais, thuộc vùng Wallonia Brabant, ở miền Đông Nam nước Bỉ.
Thảm thực vật phủ quanh dãy Himalaya, bao gồm cả đỉnh Everest đã nhanh chóng mở rộng, các khu vực không có tuyết phủ thường xuyên bỗng nhiên mọc nhiều cây cỏ hơn.
Lượng mưa thiếu hụt trong năm nay càng khiến tình trạng hạn hán trầm trọng. Đỉnh tuyết trắng của dãy Andes giờ đây gần như biến mất, mực nước hồ chứa xuống thấp và các nông trại khô cằn.
Một báo cáo khoa học khí hậu của Liên hợp quốc hôm thứ Hai (9/8) cho biết, các đợt nắng nóng cực đoan trước đây chỉ xảy ra một lần trong 50 năm nay dự kiến sẽ xảy ra một lần mỗi thập kỷ do trái đất nóng lên, trong khi các trận mưa lớn và hạn hán cũng trở nên thường xuyên hơn.
TTH - Một loạt các sự kiện thời tiết nguy hiểm chưa từng có xảy ra trong mùa hè này, bao gồm nhiệt độ cao như ở Thung lũng Chết được ghi nhận tại phía Tây Canada, những trận lũ quét xảy ra trên khắp Tây Âu, mưa lũ hoành hành ở miền Trung Trung Quốc…, có thể khiến 2021 trở thành năm mà các dự báo về khí hậu trở thành một hiện thực không thể bỏ qua.
Người đứng đầu Cơ quan An ninh công cộng của tỉnh, ông Mike Farnworth cho biết việc ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ giúp tỉnh giải quyết nhanh chóng các cuộc sơ tán hàng loạt.
Lũ lụt ở Đức và các khu vực khác ở Tây Âu đã được mô tả là một 'thảm họa', một 'vùng chiến sự' và 'chưa từng có'.
Mỹ và Canada đang hứng chịu cơn sóng nhiệt được đánh giá là 'tồi tệ nhất lịch sử'. Với nhiệt độ trung bình lên tới 47 độ C trong bóng râm, thiệt hại nặng nề là không tránh khỏi.
Khu vực miền Tây Canada và Tây Bắc Mỹ đã trải qua đợt nắng nóng kỷ lục với những mức nhiệt cao chưa từng có, khiến nhiều người tử vong. Cái nắng như thiêu đốt làm cho chính quyền hai nước lo ngại về nguy cơ cháy rừng.
Theo các nhà khí hậu học, đợt nắng nóng chết người trong tuần này ở Canada đã phá vỡ nhiều kỷ lục tồn tại, dự kiến sẽ tiếp tục vượt qua mức nhiệt cao nhất từng ghi nhận.
Ít nhất 134 người ở Vancouver (Canada) đã tử vong trong đợt nắng nóng kinh hoàng đang hoành hành đất nước này.
Ít nhất 69 người ở khu vực Vancouver của Canada đã thiệt mạng trong đợt nắng nóng kỷ lục ở phía tây nước này và vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Mỹ.
Người dân Mỹ và Canada đang phải vật lộn với đợt nắng nóng kỷ lục trong vòng hơn 80 năm qua.
Đây là những bước đầu tiên dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Những chuyển động địa chính trị đang làm vùng Bắc Cực lạnh giá nóng lên, trong đó đặc biệt phải kể đến nỗ lực của Mỹ nhằm giảm bớt căng thẳng với Nga nhân cuộc họp của Hội đồng Bắc Cực mà hai nước đều là thành viên.
Theo RT, thế giới đang đối mặt với tình trạng cạn kiệt cát-một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất.
Theo các nhà khoa học, đây có thể là thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Khi núi lửa phun trào thì tác động nguy hại đến khí hậu là rất lớn mà một trong những nguy cơ là lượng khí dioxit sunfurơ phun lên tầng bình lưu tăng lên. Chất này phản xạ lại những tia nắng Mặt Trời, làm Trái Đất bị lạnh đi một vài năm. Nhưng giai đoạn ấm của khí hậu lên sau thời kỳ lạnh đi cũng có thể kích thích núi lửa phun trào.
Một yếu tố góp phần khác vào sức nóng khắc nghiệt của sa mạc Dasht-e Lut là thiếu thảm thực vật. Đất mặn khiến cho những loài thực vật thậm chí là khó sống nhất cũng rất khó tồn tại.
Nhiệt độ liên tục tăng cao trong những năm gần đây đã gây ra nhiều tác động tiêu cực cho Trái Đất như sông băng tan, nước biển dâng cao, cháy rừng, bão lớn hơn,...
Sao Hỏa mang đặc điểm địa lý khác biệt so với Trái Đất nhưng cũng ẩn chứa nhiều điều cuốn hút dự đoán sẽ là địa điểm du lịch 'xa lạ' trong tương lai.
Dự kiến, trong khoảng một tháng tới, các nhà khoa học sẽ đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra đối với hiện tượng thời tiết cực đoan mới nhất diễn ra ở Việt Nam.