Vùng cận Bắc Cực vốn nổi tiếng lạnh giá nhưng nay nhiệt độ tăng kỷ lục gần 40 độ C

Nhiệt độ ở Siberia tăng lên đến gần 40 độ C, phá vỡ hàng chục kỷ lục về thời tiết ở nơi vốn nổi tiếng lạnh giá, với kiểu khí hậu cận Bắc Cực lục địa.

Chủ động ứng phó với nắng nóng kỷ lục

Trong những tuần gần đây, nắng nóng kỷ lục đã bao trùm khắp các quốc gia khu vực Đông Nam Á với nền nhiệt tại nhiều nơi của Thái Lan, Singapore, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam thường xuyên ở trên mức 40 độ C trong khoảng thời gian dài bất thường.

Đông Nam Á cần làm gì để đối phó với nắng nóng kỷ lục?

Các quốc gia Đông Nam Á đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng dữ dội, liên tiếp phá vỡ kỷ lục nhiệt độ theo mùa trong toàn khu vực, làm dấy lên lo ngại về khả năng thích ứng với khí hậu đang thay đổi nhanh chóng.

Đông Nam Á tìm cách thích ứng với nắng nóng

Các đợt nắng nóng trong năm nay đã đạt đến mức chưa từng có ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Nắng nóng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đe dọa môi trường và sinh kế của người dân.

Đông Nam Á hứng đợt nóng lịch sử

Theo đài CNN, tháng 4 và 5 vẫn thường là những tháng nóng nhất trong năm ở Đông Nam Á, với nhiệt độ tăng cao trước khi mùa mưa đến. Tuy nhiên, cái nóng năm nay ở khu vực này đạt đến mức chưa từng có.

Canada đối mặt với thảm họa cháy rừng chưa từng có

Giới chức Canada cho biết nước này đang đối mặt với mùa cháy rừng được coi là nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Cảnh báo được đưa ra trong bối cảnh hàng trăm đám cháy rừng đã và đang xảy ra tại hầu hết địa phương của Canada. Khói độc hại từ các vụ cháy rừng ở Canada đang bay khắp 15 bang của Mỹ, đe dọa sức khỏe hàng triệu người.

Chuyện gì đang xảy ra ở New York

Khói mù dày đặc từ các đám cháy rừng ở Canada khiến bầu không khí nguy hại bao trùm khu vực rộng lớn ở Bắc Mỹ, làm gián đoạn nhiều hoạt động và gợi nhắc về đại dịch Covid-19.

Đông Nam Á trải qua đợt nắng nóng kỷ lục 200 năm mới xảy ra một lần: Đến cuối thế kỷ càng đáng báo động

Trong một báo cáo gần đây từ World Weather Attribution (WWA), một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết đợt nắng nóng tháng 4 ở Đông Nam Á là sự kiện 200 năm mới có một lần và 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu.

New York dẫn đầu xếp hạng ô nhiễm không khí sau cháy rừng ở Canada

Hôm nay (7/6), do ảnh hưởng của khói bốc lên từ đám cháy rừng ở Canada đã khiến New York trở thành thành phố ô nhiễm nhất thế giới, vượt qua New Delhi.

Đợt nắng nóng '200 năm mới có một lần': Đông Nam Á bao trùm trong nhiệt độ cao ngất

Theo hãng CNN, tháng 4 và 5 thường là những tháng nóng nhất trong năm ở Đông Nam Á khi nhiệt độ phá kỷ lục cao nhất trước khi những cơn mưa mang lại cảm giác dễ chịu.

Đông Nam Á thích nghi bảo vệ sinh kế trước sóng nhiệt cao '200 năm có một lần'

Đợt nắng nóng ở Đông Nam Á vào tháng 4 vừa qua là sự kiện '200 năm mới xảy ra một lần' và hầu như không thể xảy ra nếu không có tình trạng biến đổi khí hậu.

Nơi nóng nhất Trái Đất trong tương lai

Nhiệt độ vượt ngưỡng 45 độ C, lên đến 50 độ C, sẽ thường xuyên xảy ra ở Địa Trung Hải và Trung Đông trong tương lai, theo kết quả mô phỏng của các nhà nghiên cứu.

Những đợt nắng nóng khởi từ lòng đại dương

Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á đang trải qua một đợt nắng nóng kỷ lục. Và sẽ còn các đợt nắng nóng khác đi kèm những cơn hạn hán chớp nhoáng, bởi những luồng sóng nhiệt dưới biển (marine heat waves) đang đồng loạt xuất hiện trong các đại dương.

Những đợt nắng nóng chết người

Địa cầu đã trải qua những đợt gia tăng sóng nhiệt nguy hiểm chết người. Theo dự báo, lượng gia tăng lớn hơn sắp xảy đến với nhiều hậu quả khôn lường.

Chuyên gia nêu một lý do có thể buộc Nga phải dời thủ đô đến Siberia

Chuyên gia thuộc Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) cảnh báo Nga có thể sẽ buộc phải dời thủ đô đến Siberia do biến đổi khí hậu.

Chuyên gia dự báo Nga có thể phải dời thủ đô đến Siberia vì biến đổi khí hậu

Một chuyên gia hôm 23/5 cảnh báo, nhiệt độ gia tăng có thể khiến Moscow không còn là nơi có thể sống được, nên Nga sẽ buộc phải dời thủ đô đến Siberia.

Nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu có thể buộc Nga dời thủ đô đến Siberia

Một nhà khí hậu học hàng đầu tuyên bố tình trạng nhiệt độ tăng lên cuối cùng có thể biến thủ đô Moskva của Nga trở thành vùng đất không thể ở được.

Bão ngày càng lớn vì biến đổi khí hậu

Theo các nhà khí hậu học và chuyên gia thời tiết, biến đổi khí hậu không làm gia tăng tần suất xảy ra các cơn bão nhưng khiến hình thái thời tiết cực đoan này gia tăng cường độ và mức độ tàn phá.

Biến đổi khí hậu khiến bão ngày càng mạnh và gây thiệt hại lớn hơn

Các nhà khoa học dự báo trong tương lai, xoáy thuận nhiệt đới sẽ xuất hiện tại nhiều nơi chưa từng thấy dạng bão này trước đây do hiện tượng ấm lên toàn cầu đang mở rộng ra.

TP.HCM, Hà Nội xanh mát trở lại trên ảnh vệ tinh

Các hệ thống vệ tinh thời tiết cho thấy nhiệt độ TP.HCM, Hà Nội đã giảm mạnh so với đợt nóng tháng 4. Khu vực Hà Nội chuyển sang màu xanh.

Nhiều nước Đông Nam Á ghi nhận nhiệt độ cao kỷ lục

Tại Việt Nam, nhiệt độ ghi nhận 44,2 độ C vào ngày 6/5 ở huyện Tương Dương, Nghệ An, nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trong cả nước; trong khi tại Lào và Thái Lan mức nhiệt ghi nhận phá vỡ kỷ lục mọi thời đại.

Kẻ giấu mặt phía sau nạn hạn hán

Một đợt hạn hán tàn khốc vẫn đang diễn ra ở Vùng Sừng châu Phi. Theo báo cáo của Tổ chức Phân bổ thời tiết thế giới (WWA) thì hạn hán sẽ không xảy ra nếu không có tác động của khí thải nhà kính. Nghiên cứu của WWA tập trung vào 3 khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hạn hán là miền Nam Ethiopia, Somalia và miền Đông Kenya.

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trải qua tháng tư nóng chưa từng thấy

Nhà chức trách hôm 28/4 cho biết Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trong tháng 4, khi cả hai quốc gia trải qua đợt nắng nóng sớm bất thường.

Mùa hè 'nướng chín' Tây Ban Nha và còn hơn thế

Một số khu vực ở Tây Ban Nha đã ghi nhận mức nhiệt trên 37 độ C và tình trạng hạn hán kéo dài 'vắt kiệt' các hồ chứa, cánh đồng trong tháng 4.

Nghiên cứu: Hạn hán ở Sừng châu Phi không thể xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu

Theo một phân tích được công bố hôm thứ Năm, hạn hán đã khiến khoảng 4,35 triệu người ở vùng Sừng châu Phi rất cần viện trợ nhân đạo - khoảng 43.000 người ở Somalia ước tính đã chết vào năm ngoái. Điều này vốn không thể xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu đứng sau hạn hán tàn khốc ở vùng Sừng châu Phi

Một đợt hạn hán tàn khốc đã xảy ra ở vùng Sừng châu Phi. Trận hạn hán này sẽ không thể xảy ra nếu không có tình trạng nóng lên toàn cầu.

Tây Ban Nha phá kỷ lục nhiệt độ trong tháng 4

Tây Ban Nha hôm 27/4 đã ghi nhận nhiệt độ trong tháng 4 nóng nhất từ trước đến nay, đạt 38,8 độ C.

Tình trạng ấm lên toàn cầu gây hạn hán ở vùng Sừng châu Phi

Nếu không có hiện tượng ấm lên toàn cầu, một đợt hạn hán tàn khốc đã không xảy ra ở vùng Sừng châu Phi. Đây là kết luận được đưa ra trong báo cáo của Tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu World Weather Attribution (WWA) công bố ngày 27/4.

Sóng nhiệt 'thiêu đốt' châu Á: El Nino có khả năng làm cho mọi thứ tồi tệ hơn

Châu Á được cảnh báo phải chuẩn bị tinh thần cho những ngày thậm chí còn nóng hơn ở phía trước.

'Thành phố bọt biển' mang lợi ích bất ngờ cho Trung Quốc

Dự án mục tiêu ban đầu là giảm thiểu ngập lụt, mô hình thành phố bọt biển đã góp phần giải quyết bài toán đảo nhiệt đô thị tại Trung Quốc.

Nhiều nơi tại châu Á 'vật lộn' với cái nóng kỷ lục của tháng 4

Một đợt nắng nóng kỷ lục của tháng 4 đang 'thiêu đốt' Nam và Đông Nam Á.

Thế giới sắp đón El Nino, biến 2023 thành năm nóng kỷ lục

Hiện tượng El Nino sắp quay trở lại và loài người có thể sắp chứng kiến thời điểm nóng nhất trong lịch sử; song hành với đó là những thiên tai và thảm họa kinh hoàng.

Căng thẳng nhiệt khi chớm Hè

Các nhà khoa học cho biết, thế giới có thể phá vỡ kỷ lục mới về nhiệt độ trung bình vào năm 2023 hoặc 2024, do biến đổi khí hậu và sự quay trở lại của hiện tượng thời tiết El Nino.

Nắng nóng 'chưa từng có trong lịch sử' thiêu đốt phần lớn châu Á

Đợt nắng nóng tháng 4 được mô tả là nghiêm trọng nhất trong lịch sử châu Á đang xảy ra ở một số nước như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Lào.

Năm 2023, hiện tượng El Nino khiến thế giới có thể đối mặt với nhiệt độ kỷ lục

Các nhà khoa học khí hậu cho biết, thế giới có thể phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trung bình mới vào năm 2023 hoặc 2024, do biến đổi khí hậu và sự trở lại dự kiến của hiện tượng thời tiết El Nino.

Châu Á trải qua đợt nóng gay gắt phá kỷ lục trong tháng Tư

Theo hãng CNN, các kỷ lục về nhiệt độ đang bị phá vỡ ở khắp các quốc gia châu Á khi đợt nắng nóng gay gắt vào tháng 4 tiếp tục bao trùm các khu vực rộng lớn của lục địa nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm.

Nhiều nước châu Á hứng chịu nắng nóng kỷ lục

Đợt nắng nóng đầu tháng 4 được các chuyên gia đánh giá là 'sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á' với nền nhiệt trung bình liên tục thay đổi.

Châu Á hứng chịu đợt nắng nóng khắc nghiệt nhất lịch sử

Nhiều quốc gia châu Á đang đối mặt với các kỷ lục nắng nóng được gọi là 'sóng nhiệt tháng 4 tồi tệ nhất trong lịch sử'.

Châu Á đối mặt với làn sóng nhiệt nóng nhất lịch sử

Đợt nắng nóng đầu tháng 4 được các chuyên gia đánh giá là 'sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á' với nền nhiệt trung bình liên tục thay đổi.

Nhiều Quốc gia châu Á chìm trong nắng nóng

Nhiệt độ cực nóng trên khắp châu Á dự kiến còn tiếp tục trong thời gian tới.

Nắng nóng gay gắt ở châu Á: Nhiều người thiệt mạng, nhiều trường học phải đóng cửa

Một đợt nắng nóng gay gắt đang quét qua nhiều khu vực ở châu Á, dẫn đến các trường hợp tử vong và khiến một số trường học phải đóng cửa.

Sóng nhiệt tháng tư tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á

Đợt nắng nóng khắc nghiệt được mô tả là 'sóng nhiệt tháng 4 tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á' giữa lúc các kỷ lục nhiệt độ được ghi nhận ở Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Lào.

Hàng loạt quốc gia châu Á đối mặt với đợt nắng nóng kỷ lục

Các kỷ lục về nhiệt độ tại các quốc gia trên khắp châu Á đang tiếp tục bị phá vỡ khi đợt nắng nóng gay gắt vào tháng 4 tiếp tục bao trùm khu vực này mà không có dấu hiệu hạ nhiệt.

Nắng nóng bất thường tấn công nhiều nước châu Á

Một số khu vực châu Á đang phải trải qua cái nóng chưa từng thấy với mức nhiệt kỷ lục. Giai đoạn nắng nóng dự kiến kéo dài trên diện rộng tại hầu hết quốc gia.

Một loạt quốc gia châu Á chìm trong nắng nóng nguy hiểm, nhiệt độ cao kỷ lục

Các quốc gia trên khắp châu Á đang ghi nhận nhiệt độ cao kỷ lục khi đợt nắng nóng gay gắt trong tháng 4 tiếp tục bao trùm các khu vực rộng lớn mà chưa có dấu hiệu giảm.

Nỗi lo hoa anh đào nở sớm

Nhật Bản đang chứng kiến một mùa hoa anh đào nở sớm do nhiệt độ tăng cao bất thường. Trong khi Hàn Quốc đang chìm trong màu vàng của bụi và cát sau một trận bão cát từ sa mạc Gobi. Những rủi ro vì biến đổi khí hậu đang hiện hữu.

Bầu trời như bị tách làm đôi khiến người dân sợ không dám ra đường, báo hiệu điều gì?

Người dân ở một số nơi tại Malaysia đã rất lo lắng, thậm chí nhiều người ở trong nhà, không dám ra ngoài, khi nhìn thấy 'bầu trời bị tách đôi', hai nửa bị ngăn cách bởi một vệt sáng màu thẳng tắp. Các nhà khoa học giải thích rằng đây là dấu hiệu 'tệ'. Nó là hiện tượng gì?

Ngành trượt tuyết Italy loay hoay chống đỡ biến đổi khí hậu

Italy là quốc gia trượt tuyết phụ thuộc nhiều nhất vào tuyết nhân tạo. Đứng trước hiện tượng nóng lên do biến đổi khí hậu, ngành trượt tuyết nước này vẫn đang loay hoay chống đỡ với chi phí cực kỳ tốn kém, nhưng liệu điều đó có thể kéo dài mãi....

Du lịch trượt tuyết Italy thiệt hại nghiêm trọng vì không đủ tuyết

Theo Reuters, Monte Cimone, một khu nghỉ mát trượt tuyết nổi tiếng ở dãy núi Apennine tại Italy, đã phải đầu tư tới 5 triệu euro để tạo tuyết nhân tạo.

Tại sao nước Mỹ lại hứng chịu nhiều thảm họa thời tiết hơn mọi nơi trên thế giới?

Hãng AP đưa tin nước Mỹ là nơi xảy ra nhiều thảm họa thời tiết khắc nghiệt hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.

Mỹ hứng chịu các hiện tượng thời tiết cực đoan nhiều nhất thế giới

Chuyên gia nhận định vị trí địa lý và địa hình đa dạng khiến Mỹ chịu ảnh hưởng của các hình thái thời tiết cực đoan nhiều nhất thế giới, song con người đã khiến những mối nguy hiểm đó thành thảm họa.